Bài 13. Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước
Chia sẻ bởi Lê Thị Cẩm Vân |
Ngày 15/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước thuộc Lịch sử 5
Nội dung tài liệu:
Giáo án lịch sử lớp 5
20 * 11
Kính chào các thầy giáo, cô giáo đã về đây dự giờ thăm lớp .
Thứ ngày tháng năm 2009
Kiểm tra bài cũ:
Ngay sau cách mạng tháng Tám thành công, nước ta phải đối mặt với những khó khăn, nguy hiểm nào?
A. Nạn ngoại xâm ( “Giặc”ngoại xâm)
B. Nạn đói ( “Giặc” đói)
C. Nạn mù chữ ( “Giặc” dốt)
D. Tất cả ý trên
Thứ ngày tháng năm 2009
lịch sử
“Thà hy sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước”
Nhiệm vụ của học sinh
* Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta
* Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ Tịch Hồ Chí Minh
* “Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh”
1) Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta
Hoạt động I: Làm việc cá nhân
Yêu cầu: Đọc phần chữ nhỏ SGK – trang 27 và trả lời câu hỏi:
Hãy nêu những hành độngchứng tỏ
Thực dân Pháp âm mưu quyết tâm
cướp nước ta một lần nữa
HÀ NỘI
HẢI PHÒNG
SÀI GÒN
*18-12-1946, Pháp gửi tối hậu thư cho Chính phủ ta đòi giải tán lực lượng tự vệ và giao quyền kiểm soát cho chúng..
23 -11 -1946, quân Pháp đánh chiếm ở Hải Phòng.
17-12-1946, quân Pháp bắn phá một số khu phố ở Hà Nội
Thực dân Pháp gây chiến ở Sài Gòn 1946
Những việc làm của chúng
Thể hiện dã tâm gì?
Những việc làm trên cho thấy thực dân Pháp quyết tâm xâm lược nước ta một lân nữa.
Trước hoàn cảnh đó,Đảng, Chính phủ và nhân dân ta phải làm gì?
Đảng, Chính phủ và nhân dân ta không còn con đường nào khác là phải cầm súng đứng lên chiến đấu để bảo vệ độc lập dân tộc
2, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến cả Chủ Tịch Hồ Chí Minh
Yêu cầu học sinh đọc SGK từ đêm 19 -12 – 1945 đến nhất định không chịu làm nô lệ
Hoạt đông II: Thảo luận nhóm đôi
1)Trung ương Đảng và Chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến vào khi nào?
2) Ngày 20 - 12 - 1946 có sự kiện gì xẩy ra?
Trung ương Đảng và Chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến khi nào?
Đêm 18, rạng sáng 19 -12- 1946 Đảng và Chính phủ đã họp và phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Ngày 20 -12 -1946 có sự kiện gì xẩy ra?
Ngày 20 -12 -1946 Đài Tiếng nói Việt Nam phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ Tịch Hồ Chí Minh
Lắng nghe
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ Tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì?
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ Tịch Hồ Chí Minh cho thấy tinh thần quyết tâm chiến đấu hy sinh vì độc lập, tự do của nhân dân ta.
Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện điều đó nhiều nhất?
Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu làm nô lệ.
3) “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”
Hoạt động III: Hoạt động nhóm
Quan sát hình minh họa và kết hợp đọc SGK
Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân Thủ đô Hà Nội, Huế, Đà Năng
Nhân dân phố Mai Hắc Đế (Hà Nội) dùng giường, tủ…dựng chiến lũy trên đường phố để ngăn cản quân Pháp.Cuối năm 1946
Việc quân và dân Hà Nội chiến đấu giam chân địch gần 2 tháng trời có ý nghĩa như thế nào?
Việc quân và dân Hà Nội đã giam chân địch gần hai tháng trời đã bảo vệ được cho hàng vạn đồng bào và Chính phủ rời thành phố về căn cứ kháng chiến.
Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh
Chụp cảnh chiến sĩ ta đang ôm bom ba càng, sẵn sàng lao vào quân địch.
Bom ba càng là loại bom rất nguy hiểm không chỉ cho đối phương mà cho người sử dụng bom. Để tiêu diệt địch, chiến sĩ ta phải ôm ba càng lao thẳng vào quân địch và cũng bị hy sinh luôn. Nhưng vì đất nước, vì thủ đô, các chiến sĩ ta không thương tiếc thân mình sẵn sàng ôm bom ba càng lao vào quân địch.
Phim tư liệu
Hà Nội những ngày cuối năm 1946
Ở các địa phương, nhân dân đã chiến đấu với tinh thần như thế nào?
Ở các địa phương khác trong cả nước, cuộc chiến đấu chống quân xâm lược cũng diễn ra quyết liệt
Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta đã giành được độc lập nhưng thực dân Pháp quyết tâm cướp nước ta một lần nữa.
Cả dân tộc Việt Nam đứng lên kháng chiến với tinh thần “thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”.
Kính chúc các thầy cô giáo và các em mạnh khỏe
20 * 11
Kính chào các thầy giáo, cô giáo đã về đây dự giờ thăm lớp .
Thứ ngày tháng năm 2009
Kiểm tra bài cũ:
Ngay sau cách mạng tháng Tám thành công, nước ta phải đối mặt với những khó khăn, nguy hiểm nào?
A. Nạn ngoại xâm ( “Giặc”ngoại xâm)
B. Nạn đói ( “Giặc” đói)
C. Nạn mù chữ ( “Giặc” dốt)
D. Tất cả ý trên
Thứ ngày tháng năm 2009
lịch sử
“Thà hy sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước”
Nhiệm vụ của học sinh
* Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta
* Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ Tịch Hồ Chí Minh
* “Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh”
1) Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta
Hoạt động I: Làm việc cá nhân
Yêu cầu: Đọc phần chữ nhỏ SGK – trang 27 và trả lời câu hỏi:
Hãy nêu những hành độngchứng tỏ
Thực dân Pháp âm mưu quyết tâm
cướp nước ta một lần nữa
HÀ NỘI
HẢI PHÒNG
SÀI GÒN
*18-12-1946, Pháp gửi tối hậu thư cho Chính phủ ta đòi giải tán lực lượng tự vệ và giao quyền kiểm soát cho chúng..
23 -11 -1946, quân Pháp đánh chiếm ở Hải Phòng.
17-12-1946, quân Pháp bắn phá một số khu phố ở Hà Nội
Thực dân Pháp gây chiến ở Sài Gòn 1946
Những việc làm của chúng
Thể hiện dã tâm gì?
Những việc làm trên cho thấy thực dân Pháp quyết tâm xâm lược nước ta một lân nữa.
Trước hoàn cảnh đó,Đảng, Chính phủ và nhân dân ta phải làm gì?
Đảng, Chính phủ và nhân dân ta không còn con đường nào khác là phải cầm súng đứng lên chiến đấu để bảo vệ độc lập dân tộc
2, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến cả Chủ Tịch Hồ Chí Minh
Yêu cầu học sinh đọc SGK từ đêm 19 -12 – 1945 đến nhất định không chịu làm nô lệ
Hoạt đông II: Thảo luận nhóm đôi
1)Trung ương Đảng và Chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến vào khi nào?
2) Ngày 20 - 12 - 1946 có sự kiện gì xẩy ra?
Trung ương Đảng và Chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến khi nào?
Đêm 18, rạng sáng 19 -12- 1946 Đảng và Chính phủ đã họp và phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Ngày 20 -12 -1946 có sự kiện gì xẩy ra?
Ngày 20 -12 -1946 Đài Tiếng nói Việt Nam phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ Tịch Hồ Chí Minh
Lắng nghe
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ Tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì?
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ Tịch Hồ Chí Minh cho thấy tinh thần quyết tâm chiến đấu hy sinh vì độc lập, tự do của nhân dân ta.
Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện điều đó nhiều nhất?
Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu làm nô lệ.
3) “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”
Hoạt động III: Hoạt động nhóm
Quan sát hình minh họa và kết hợp đọc SGK
Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân Thủ đô Hà Nội, Huế, Đà Năng
Nhân dân phố Mai Hắc Đế (Hà Nội) dùng giường, tủ…dựng chiến lũy trên đường phố để ngăn cản quân Pháp.Cuối năm 1946
Việc quân và dân Hà Nội chiến đấu giam chân địch gần 2 tháng trời có ý nghĩa như thế nào?
Việc quân và dân Hà Nội đã giam chân địch gần hai tháng trời đã bảo vệ được cho hàng vạn đồng bào và Chính phủ rời thành phố về căn cứ kháng chiến.
Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh
Chụp cảnh chiến sĩ ta đang ôm bom ba càng, sẵn sàng lao vào quân địch.
Bom ba càng là loại bom rất nguy hiểm không chỉ cho đối phương mà cho người sử dụng bom. Để tiêu diệt địch, chiến sĩ ta phải ôm ba càng lao thẳng vào quân địch và cũng bị hy sinh luôn. Nhưng vì đất nước, vì thủ đô, các chiến sĩ ta không thương tiếc thân mình sẵn sàng ôm bom ba càng lao vào quân địch.
Phim tư liệu
Hà Nội những ngày cuối năm 1946
Ở các địa phương, nhân dân đã chiến đấu với tinh thần như thế nào?
Ở các địa phương khác trong cả nước, cuộc chiến đấu chống quân xâm lược cũng diễn ra quyết liệt
Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta đã giành được độc lập nhưng thực dân Pháp quyết tâm cướp nước ta một lần nữa.
Cả dân tộc Việt Nam đứng lên kháng chiến với tinh thần “thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”.
Kính chúc các thầy cô giáo và các em mạnh khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Cẩm Vân
Dung lượng: 1,43MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)