Bài 13. Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Xanh |
Ngày 15/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước thuộc Lịch sử 5
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN PHƯƠC
LỊCH SỬ LỚP 5
“THÀ HI SINH TẤT CẢ,
CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”
Giáo viên : Nguyễn Thị Xanh
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
Lịch sử:
1)Nêu những khó khăn của nước ta sau cách mạng tháng Tám?
2)Nhân dân ta đã làm gì để chống lại “giặc đói” và “giặc dốt”?
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
Lịch sử:
“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước”
1.Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ:
Ngày 18-12-1946, thực dân Pháp đã làm gì?
Ngày 18-12-1946, thực dân Pháp gửi tối hậu thư đe doạ, buộc chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng.Nếu ta không chấp nhận thì chúng sẽ nổ súng tấn công; bắt đầu từ ngày 20-12-1946, quân đội Pháp sẽ đảm nhiệm việc trị an ở thành phố Hà Nội.
Tối hậu thư là văn bản gồm những điều kiện buộc đối phương phải chấp nhận, nếu không sẽ bị tấn công tiêu diệt.
(Đọc SGK)
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
Lịch sử:
“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước”
1.Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ:
Hành động gửi tối hậu thư nói lên âm mưu gì của Pháp?
Pháp muốn chiếm nước ta một lần nữa.
Tiếng súng kháng chiến toàn quốc bùng nổ vào thời gian nào ?
20 giờ ngày 19-12-1946, tiếng súng kháng chiến toàn quốc bùng nổ.
Sau khi tiếng súng kháng chiến toàn quốc bùng nổ thì sự kiện nào diễn ra ?
Sáng ngày 20-12-1946, chủ tịch Hồ Chí Minh đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
Trung ương Đảng họp quyết định toàn quốc kháng chiến
( 19 - 12 – 1946 )
Phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh
( 20 – 12 – 1946 )
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
Lịch sử:
“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước”
Trích lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
“Hỡi đồng bào toàn quốc!
Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng còn nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa!
Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”
Những câu nào trong đoạn trích dưới đây thể hiện sâu sắc quýêt tâm kháng chiến của dân tộc ta?
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
Lịch sử:
“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước”
1.Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ:
2. Tinh thần chiến đấu của quân và dân ta:
(Đọc sgk)
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
Lịch sử:
“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước”
1.Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ:
2. Tinh thần chiến đấu của quân và dân ta:
Làm việc theo nhóm 6 (Đọc SGK và trả lời câu hỏi)
Nhóm 1: Hãy thuật lại cuộc chiến đấu của quân dân Hà Nội và nêu kết quả?
Nhóm 2: Hãy thuật lại cuộc chiến đấu của quân dân Huế và nêu kết quả?
Nhóm 3: Thuật lại cuộc chiến đấu của quân dân Đà Nẵng?
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
Lịch sử:
“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước”
1.Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ:
2. Tinh thần chiến đấu của quân và dân ta:
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
Lịch sử:
“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước”
1.Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ:
2. Tinh thần chiến đấu của quân và dân ta:
Hà Nội:
-Giành giật từng mái nhà, từng góc phố
-Khiêng tất cả đồ đạt ra làm vật cản đường quân địch
-Sau 60 ngày đêm, ta đánh hơn 200 trận, loại khỏi vòng chiến đấu gần 2000 tên, giam chân địch để bảo vệ căn cứ cách mạng
Nhân dân thành phố Mai Hắc Đế (Hà Nội) dùng giường, tủ ...dựng chiến luỹ trên đường phố để ngăn cản quân Pháp.
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
Lịch sử:
“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước”
1.Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ:
2. Tinh thần chiến đấu của quân và dân ta:
Huế:
-Rạng sáng ngày 20-12-1946 quân và dân nhất tề vùng lên
-Sau 50 ngày đêm, ta diệt khoảng hơn 200 tên địch sau đó rút khỏi thành phố chuẩn bị kháng chiến lâu dài
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
Lịch sử:
“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước”
1.Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ:
2. Tinh thần chiến đấu của quân và dân ta:
Đà Nẵng:
-Sáng ngày 20-12-1946, ta nổ súng tấn công địch
-Nhân dân các huyện lân cận đào công sự, xây dựng các tuyến chiến hào nhiều tầng ,.....nhằm giam chân địch.
Đào công sự, xây dựng các tuyến chiến hào
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
Lịch sử:
“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước”
1.Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ:
2. Tinh thần chiến đấu của quân và dân ta:
3. Ý nghĩa cuộc chiến đấu của quân dân ta:
Thảo luận nhóm đôi:
Nêu ý nghĩa cuộc chiến đấu của quân dân ta?
- Thể hiện ý chí kiên cường, bất khuất của dân tộc ta
- Giam chân địch để Trung ương Đảng rút lên Việt Bắc an toàn.
- Tiếp tục củng cố, chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập nhưng thực dân Pháp quyết cướp nước ta một lần nữa.
Cả dân tộc Việt Nam đứng lên kháng chiến với tinh thần “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ .
Bài học:
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
Lịch sử:
“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước”
Tượng đài quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh ở Hà Nội
CHÀO TẠM BIỆT
LỊCH SỬ LỚP 5
“THÀ HI SINH TẤT CẢ,
CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”
Giáo viên : Nguyễn Thị Xanh
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
Lịch sử:
1)Nêu những khó khăn của nước ta sau cách mạng tháng Tám?
2)Nhân dân ta đã làm gì để chống lại “giặc đói” và “giặc dốt”?
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
Lịch sử:
“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước”
1.Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ:
Ngày 18-12-1946, thực dân Pháp đã làm gì?
Ngày 18-12-1946, thực dân Pháp gửi tối hậu thư đe doạ, buộc chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng.Nếu ta không chấp nhận thì chúng sẽ nổ súng tấn công; bắt đầu từ ngày 20-12-1946, quân đội Pháp sẽ đảm nhiệm việc trị an ở thành phố Hà Nội.
Tối hậu thư là văn bản gồm những điều kiện buộc đối phương phải chấp nhận, nếu không sẽ bị tấn công tiêu diệt.
(Đọc SGK)
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
Lịch sử:
“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước”
1.Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ:
Hành động gửi tối hậu thư nói lên âm mưu gì của Pháp?
Pháp muốn chiếm nước ta một lần nữa.
Tiếng súng kháng chiến toàn quốc bùng nổ vào thời gian nào ?
20 giờ ngày 19-12-1946, tiếng súng kháng chiến toàn quốc bùng nổ.
Sau khi tiếng súng kháng chiến toàn quốc bùng nổ thì sự kiện nào diễn ra ?
Sáng ngày 20-12-1946, chủ tịch Hồ Chí Minh đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
Trung ương Đảng họp quyết định toàn quốc kháng chiến
( 19 - 12 – 1946 )
Phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh
( 20 – 12 – 1946 )
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
Lịch sử:
“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước”
Trích lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
“Hỡi đồng bào toàn quốc!
Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng còn nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa!
Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”
Những câu nào trong đoạn trích dưới đây thể hiện sâu sắc quýêt tâm kháng chiến của dân tộc ta?
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
Lịch sử:
“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước”
1.Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ:
2. Tinh thần chiến đấu của quân và dân ta:
(Đọc sgk)
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
Lịch sử:
“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước”
1.Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ:
2. Tinh thần chiến đấu của quân và dân ta:
Làm việc theo nhóm 6 (Đọc SGK và trả lời câu hỏi)
Nhóm 1: Hãy thuật lại cuộc chiến đấu của quân dân Hà Nội và nêu kết quả?
Nhóm 2: Hãy thuật lại cuộc chiến đấu của quân dân Huế và nêu kết quả?
Nhóm 3: Thuật lại cuộc chiến đấu của quân dân Đà Nẵng?
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
Lịch sử:
“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước”
1.Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ:
2. Tinh thần chiến đấu của quân và dân ta:
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
Lịch sử:
“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước”
1.Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ:
2. Tinh thần chiến đấu của quân và dân ta:
Hà Nội:
-Giành giật từng mái nhà, từng góc phố
-Khiêng tất cả đồ đạt ra làm vật cản đường quân địch
-Sau 60 ngày đêm, ta đánh hơn 200 trận, loại khỏi vòng chiến đấu gần 2000 tên, giam chân địch để bảo vệ căn cứ cách mạng
Nhân dân thành phố Mai Hắc Đế (Hà Nội) dùng giường, tủ ...dựng chiến luỹ trên đường phố để ngăn cản quân Pháp.
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
Lịch sử:
“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước”
1.Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ:
2. Tinh thần chiến đấu của quân và dân ta:
Huế:
-Rạng sáng ngày 20-12-1946 quân và dân nhất tề vùng lên
-Sau 50 ngày đêm, ta diệt khoảng hơn 200 tên địch sau đó rút khỏi thành phố chuẩn bị kháng chiến lâu dài
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
Lịch sử:
“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước”
1.Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ:
2. Tinh thần chiến đấu của quân và dân ta:
Đà Nẵng:
-Sáng ngày 20-12-1946, ta nổ súng tấn công địch
-Nhân dân các huyện lân cận đào công sự, xây dựng các tuyến chiến hào nhiều tầng ,.....nhằm giam chân địch.
Đào công sự, xây dựng các tuyến chiến hào
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
Lịch sử:
“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước”
1.Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ:
2. Tinh thần chiến đấu của quân và dân ta:
3. Ý nghĩa cuộc chiến đấu của quân dân ta:
Thảo luận nhóm đôi:
Nêu ý nghĩa cuộc chiến đấu của quân dân ta?
- Thể hiện ý chí kiên cường, bất khuất của dân tộc ta
- Giam chân địch để Trung ương Đảng rút lên Việt Bắc an toàn.
- Tiếp tục củng cố, chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập nhưng thực dân Pháp quyết cướp nước ta một lần nữa.
Cả dân tộc Việt Nam đứng lên kháng chiến với tinh thần “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ .
Bài học:
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
Lịch sử:
“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước”
Tượng đài quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh ở Hà Nội
CHÀO TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Xanh
Dung lượng: 4,87MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)