Bài 13. Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước

Chia sẻ bởi Hoàng Văn Cường | Ngày 10/05/2019 | 103

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước thuộc Lịch sử 5

Nội dung tài liệu:

VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 5B
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO


Trường Tiểu Quỳnh Thanh
Giáo viên: Hoàng Văn Cường
(Đọc thông tin phần chữ nhỏ. Trang 27 SGK)
1. Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta.
THƯƠNG LƯỢNG CỦA QUÂN TA
- Muốn có hòa bình.
- Nhiều lần nhân nhượng với Pháp.
* 6 - 3 - 1946 ,Ký hiệp ước sơ bộ cho Pháp vào miền Bắc thay chân Tưởng Giới Thạch.
* 14 - 9 - 1946 , ký tạm ước cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế, văn hóa...
ÂM MƯU XÂM LƯỢC CỦA KẺ THÙ
- Đánh chiếm Sài Gòn
Nam Bộ
Hải Phòng, Hà Nội
và một số địa phương khác.
Muốn có hòa bình để xây dựng đất nước, Chính phủ ta, đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh đã làm gì?
Nhưng bên cạnh đó, thực dân Pháp đã có những hành động như thế nào?
Thực dân Pháp
- Ngày 23.11.1946 Pháp đánh chiếm Hải Phòng.
- Ngày 17.12.1946 Pháp bắn phá một số khu phố ở Hà Nội.
- Sau CM tháng Tám Pháp quay lại nước ta đánh chiếm Sài Gòn, mở rộng xâm lược Nam Bộ̣.
THƯƠNG LƯỢNG CỦA QUÂN TA
- Muốn có hòa bình.
- Nhiều lần nhân nhượng với Pháp.
* 6 - 3 - 1946 ,Ký hiệp ước sơ bộ cho Pháp vào miền Bắc thay chân Tưởng Giới Thạch.
* 14 – 9 – 1946 , ký tạm ước cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế, văn hóa...
ÂM MƯU XÂM LƯỢC CỦA KẺ THÙ
- Đánh chiếm Sài Gòn
Nam Bộ
Hải Phòng, Hà Nội.
- Ngày 18 -12 -1946, Pháp gửi tối hậu thư đe dọa, đòi quân ta giải tán lực lượng...
THỰC DÂN PHÁP ÂM MƯU CƯỚP NƯỚC TA LẦN NỮA .
THƯƠNG LƯỢNG CỦA QUÂN TA
ÂM MƯU XÂM LƯỢC CỦA KẺ THÙ
- Đánh chiếm Sài Gòn
THƯƠNG LƯỢNG CỦA QUÂN TA
ÂM MƯU XÂM LƯỢC CỦA KẺ THÙ
- Đánh chiếm Sài Gòn
Nam Bộ
THƯƠNG LƯỢNG CỦA QUÂN TA
ÂM MƯU XÂM LƯỢC CỦA KẺ THÙ
- Đánh chiếm Sài Gòn
Hải Phòng, Hà Nội.
Nam Bộ
THƯƠNG LƯỢNG CỦA QUÂN TA
ÂM MƯU XÂM LƯỢC CỦA KẺ THÙ
- Đánh chiếm Sài Gòn
- Trước tình hình đó, nhân dân ta không còn con đường nào khác là buộc phải cầm súng đứng lên.
Đọc thầm: “Đêm 18 rạng ngày 19…không chịu làm nô lệ”
2 - Ngày 20 - 12 - 1946, có sự kiện gì xảy ra ở nước ta?
1- Trung ương Đảng và Chính phủ họp, quyết định phát động toàn quốc kháng chiến vào thời gian nào?
2. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Trung ương Đảng và Chính phủ họp, quyết định phát động toàn quốc kháng chiến vào thời gian nào?
- Đêm 18, rạng ngày 19.12.1946.
Ngày 20-12-1946, có sự kiện gì xảy ra ở nước ta?
- Đài Tiếng nói Việt Nam phát đi lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Phát lệnh toàn quốc kháng chiến.
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ Tịch Hồ Chí Minh:

“ Hỡi đồng bào toàn quốc!
Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta đã nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa!
Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
Lời kêu gọi của Bác thể hiện tinh thần gì của nhân dân ta?
Tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập, tự do của nhân dân ta.
Câu nói nào trong lời kêu gọi thể hiện điều đó?
- “Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.”

“ Hỡi đồng bào toàn quốc!
Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta đã nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa!
Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
Ngôi nhà ở làng Vạn Phúc
(Hà Đông – Hà Tây).
Bút tích của Bác Hồ
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
Hỡi đồng bào toàn quốc!
Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa!
Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ!
Kể lại cuộc chiến đấu của quân và dân Hà Nội.
Kể lại cuộc chiến đấu của quân và dân Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng.
Làm việc nhóm 4: Đọc thông tin còn lại ở sách giáo khoa và quan sát tranh để thực hiện các yêu cầu sau?
3. Cả dân tộc Việt Nam đứng lên đánh Thực dân Pháp.
Hãy kể lại cuộc chiến đấu của quân và dân Hà Nội.
HÀ NỘI
SÀI GÒN
HUẾ
ĐÀ NẴNG

60 ngày đêm giành giật với địch từng góc phố, giam chân địch, bảo vệ đồng bào và Chính phủ rời thành phố về căn cứ kháng chiến..
Việc quân và dân Hà Nôi chiến đấu giam chân dịch gân 60 ngày đêm có ý nghĩa như thế nào”
Nhân dân dùng gường, tủ,… dựng chiến lũy ngăn cản quân Pháp.
Chiến sĩ ta đang ôm bom ba càng, sẵn sàng lao vào quân địch.
Quan sát hình 2, ta thấy anh chiến sĩ đang làm gì?
* Là loại bom rất nguy hiểm không chỉ cho đối phương mà còn cho người sử dụng bom. Để̉ tiêu diệt địch, chiến sĩ ta phải ôm bom ba càng chạy thẳng vào quân địch và cũng bị hi sinh luôn.
Tượng đài “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”
tại vườn hoa Vạn Xuân ( Hà Nội ).
- Rạng sáng 20/12/1946 ta nổ súng vào vị trí địch phía nam bờ sông Hương, sau gần 50 ngày đêm chiến đấu ác liệt quân và dân Thừa Thiên – Huế tiêu diệt khoảng 200 tên địch, sau đó rút khỏi thành phố để kháng chiến lâu dài.
Kể lại cuộc chiến của quân và dân Thừa Thiên Huế.
- Sáng ngày 20/12/1946, ta nổ súng tấn công đich. Trung đoàn vệ quốc quân cùng tự vệ và nhân dân kiên cường chăn đánh địch từ trung tâm đến ngoại ô thành phố.
- Quân dân đào công sự, xây dựng chiến hào, lập vành đai giam chân địch một thời gian dài.
Kể lại cuộc chiến của quân và dân Đà Nẵng
Ở các địa phương khác trong cả nước nhân dân đã chiến đấu với tinh thần như thế nào?
Ở các địa phương khác trong cả nước cuộc chiến đấu chống quân xâm lược cũng diễn ra quyết liệt. Nhân dân ta chuẩn bị kháng chiến lâu dài với niềm tin “Kháng chiến nhất định thắng lợi”.
Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập nhưng thực dân Pháp quyết tâm cướp nước ta một lần nữa.

Sau Cách mạng tháng Tám, thực dân Pháp có âm mưu gì đối với nước ta?
Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập nhưng thực dân Pháp quyết tâm cướp nước ta một lần nữa.


Cả dân tộc Việt Nam đứng lên kháng chiến
Trước âm mưu của thực dân Pháp, cả dân tộc Việt Nam đứng lên kháng chiến với tinh thần như thế nào?
với tinh thần “ Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”.
Lịch sử
"Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước"
Bài 13:
Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập nhưng thực dân Pháp quyết tâm cướp nước ta một lần nữa.


Cả dân tộc Việt Nam đứng lên kháng chiến
với tinh thần “ Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”.
GHI NHỚ
A. Tinh thần lá lành đùm lá rách của dân tộc ta.
Lời kêu gọi của Bác thể hiện
B. Tinh thần đoàn kết
C. Tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập, tự do của nhân dân ta.
2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Văn Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)