Bài 13. Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nguyệt |
Ngày 10/05/2019 |
195
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước thuộc Lịch sử 5
Nội dung tài liệu:
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN NAM TỪ LIÊM
TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ ĐÌNH 2
NGÀY HỘI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Môn học: Lịch sử - Lớp 5
Bài giảng:”Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”
Giáo viên: Nguyễn Khánh Linh
E-mail: [email protected]
Điện thoại: 01653713967
LỊCH SỬ
“THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”
Mục tiêu bài học
CHÍNH QUYỀN NON TRẺ
NGHÌN CÂN TREO SỢI TÓC
GIẶC ĐÓI
GIẶC DỐT
GIẶC NGOẠI XÂM
Chính quyền cách mạng non trẻ
Vượt qua hiểm nghèo, từng bước đẩy lùi giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm
LỊCH SỬ
“THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”
Hoạt động 1: Thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta
Vừa giành được độc lập, Việt Nam muốn có hòa bình để xây dựng lại đất nước. Chính phủ ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã nhiều lần nhân nhượng với Pháp. Tuy nhiên điều đó cũng không ngăn được âm mưu xâm lược của chúng. Sau khi đánh chiếm Sài Gòn, thực dân Pháp mở rộng xâm lược Nam Bộ, đánh chiếm Hải Phòng, Hà Nội.
Ngày 18/12/1946, Pháp gửi tối hậu thư đe dọa, đòi Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng. Nếu ta không chấp nhận thì chúng sẽ nổ súng tấn công; bắt đàu từ ngày 20/12/1946, quân đội Pháp sẽ đảm nhiệm việc trị an ở thành phố Hà Nội.
Hoạt động 1: Thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta
Thương lượng của quân ta
Âm mưu của thực dân Pháp
Muốn có hòa bình
Nhiều lần nhân nhượng với Pháp
6/3/1946, ký hiệp ước sơ bộ cho Pháp vào miền Bắc thay chân Tưởng Giới Thạch.
14/9/1946, Ký tạm ước cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế, văn hóa.
Đánh chiếm Sài Gòn
Nam Bộ
Hải Phòng, Hà Nội
Một số địa phương khác
SÀI GÒN
Ngày 23/9/1945, thực dân Pháp có quân Anh giúp đỡ đã gây hấn ở Sài Gòn, bất ngờ tấn công trụ sở Lâm ủy Nam bộ, chính quyền Việt Nam ở miền Nam.
20/10/1946, Pháp tấn công đánh chiếm một ghe ở cảng Hải Phòng
23/10/1946, Pháp bắn phá Hải Phòng bằng xe tăng và pháo binh
HẢI PHÒNG
HÀ NỘI
Đầu tháng 12, Pháp cho xe bọc thép chở lính Pháp khắp phố cổ Hà Nôi, cán chết người và húc đổ nhà cửa.
16,17/12/1946, Pháp gây vụ thảm sát ở phố Yên Ninh Hàng Bún, hàng chục người bị giết, nhà cửa bị đốt phá tan hoang…
Hoạt động 2: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Bút tích lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Hỡi đồng bào toàn quốc!
Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta đã nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!
Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
Hoạt động 3 :Tinh thần chiến đấu của quân
và dân ta
Bấm vào đây để xem tài liệu tham khảo
HÀ NỘI
HUẾ
ĐÀ NẴNG
Rạng sáng 20/12/1946, ta nổ súng vào vị trí địch phía Nam bờ sông Hương.
Sau 50 ngày đêm chiến đấu ác liệt, ta rút khỏi thành phố để kháng chiến lâu dài.
Sáng ngày 20/12/1946, ta nổ súng tấn công địch.
Nhân dân các huyện lân cận đào công sự, xây dựng các tuyến chiến hào nhiều tầng,…nhằm giam chân địch.
Bảng so sánh về tương quan lực lượng, vũ khí của ta và địch
Bảng so sánh về tương quan lực lượng, vũ khí của ta và địch
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách giáo khoa Lịch sử-Địa lí lớp 5.
Tranh ảnh trong bài giảng tử trang google.com
Các đoạn phim trong bài giảng từ trang youtube.com
Xây dựng sơ đồ tư duy bằng phần phần imindmap.
Đổi đuôi các đoạn phim bằng phần mềm Format Factory
TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ ĐÌNH 2
NGÀY HỘI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Môn học: Lịch sử - Lớp 5
Bài giảng:”Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”
Giáo viên: Nguyễn Khánh Linh
E-mail: [email protected]
Điện thoại: 01653713967
LỊCH SỬ
“THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”
Mục tiêu bài học
CHÍNH QUYỀN NON TRẺ
NGHÌN CÂN TREO SỢI TÓC
GIẶC ĐÓI
GIẶC DỐT
GIẶC NGOẠI XÂM
Chính quyền cách mạng non trẻ
Vượt qua hiểm nghèo, từng bước đẩy lùi giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm
LỊCH SỬ
“THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”
Hoạt động 1: Thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta
Vừa giành được độc lập, Việt Nam muốn có hòa bình để xây dựng lại đất nước. Chính phủ ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã nhiều lần nhân nhượng với Pháp. Tuy nhiên điều đó cũng không ngăn được âm mưu xâm lược của chúng. Sau khi đánh chiếm Sài Gòn, thực dân Pháp mở rộng xâm lược Nam Bộ, đánh chiếm Hải Phòng, Hà Nội.
Ngày 18/12/1946, Pháp gửi tối hậu thư đe dọa, đòi Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng. Nếu ta không chấp nhận thì chúng sẽ nổ súng tấn công; bắt đàu từ ngày 20/12/1946, quân đội Pháp sẽ đảm nhiệm việc trị an ở thành phố Hà Nội.
Hoạt động 1: Thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta
Thương lượng của quân ta
Âm mưu của thực dân Pháp
Muốn có hòa bình
Nhiều lần nhân nhượng với Pháp
6/3/1946, ký hiệp ước sơ bộ cho Pháp vào miền Bắc thay chân Tưởng Giới Thạch.
14/9/1946, Ký tạm ước cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế, văn hóa.
Đánh chiếm Sài Gòn
Nam Bộ
Hải Phòng, Hà Nội
Một số địa phương khác
SÀI GÒN
Ngày 23/9/1945, thực dân Pháp có quân Anh giúp đỡ đã gây hấn ở Sài Gòn, bất ngờ tấn công trụ sở Lâm ủy Nam bộ, chính quyền Việt Nam ở miền Nam.
20/10/1946, Pháp tấn công đánh chiếm một ghe ở cảng Hải Phòng
23/10/1946, Pháp bắn phá Hải Phòng bằng xe tăng và pháo binh
HẢI PHÒNG
HÀ NỘI
Đầu tháng 12, Pháp cho xe bọc thép chở lính Pháp khắp phố cổ Hà Nôi, cán chết người và húc đổ nhà cửa.
16,17/12/1946, Pháp gây vụ thảm sát ở phố Yên Ninh Hàng Bún, hàng chục người bị giết, nhà cửa bị đốt phá tan hoang…
Hoạt động 2: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Bút tích lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Hỡi đồng bào toàn quốc!
Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta đã nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!
Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
Hoạt động 3 :Tinh thần chiến đấu của quân
và dân ta
Bấm vào đây để xem tài liệu tham khảo
HÀ NỘI
HUẾ
ĐÀ NẴNG
Rạng sáng 20/12/1946, ta nổ súng vào vị trí địch phía Nam bờ sông Hương.
Sau 50 ngày đêm chiến đấu ác liệt, ta rút khỏi thành phố để kháng chiến lâu dài.
Sáng ngày 20/12/1946, ta nổ súng tấn công địch.
Nhân dân các huyện lân cận đào công sự, xây dựng các tuyến chiến hào nhiều tầng,…nhằm giam chân địch.
Bảng so sánh về tương quan lực lượng, vũ khí của ta và địch
Bảng so sánh về tương quan lực lượng, vũ khí của ta và địch
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách giáo khoa Lịch sử-Địa lí lớp 5.
Tranh ảnh trong bài giảng tử trang google.com
Các đoạn phim trong bài giảng từ trang youtube.com
Xây dựng sơ đồ tư duy bằng phần phần imindmap.
Đổi đuôi các đoạn phim bằng phần mềm Format Factory
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nguyệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)