Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930
Chia sẻ bởi Đặng Phước Tấn |
Ngày 09/05/2019 |
81
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
NGƯỜI DẠY:
H THI?N B?N
TỔ LỊCH SỬ- GDCD
BÀI 13:
PHONG TRÀO DÂN TỘC, DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ 1925 ĐẾN 1930 (Tiết 1)
I. SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
1.HỘI VIỆT NAM CÁCH MẠNG THANH NIÊN.
a. Sự thành lập:
- Ngày 11-11-1924, Nguyễn Ái Quốc về tới Quảng châu
( Trung Quốc), đã liên lạc với các thanh niên yêu nước Việt Nam đang hoạt động tại đây để mở các lớp huấn luyện, đào tạo cán bộ
- Nguyễn Ái Quốc đã lựa chon, giác ngộ một số thanh niên tích cực trong Tâm Tâm xã để lập ra cộng sản đoàn (2-1925).
- 6-1925, Nguyễn Ái Quốc đã thành lập HỘI VIỆT NAM CÁCH MẠNG THANH NIÊN
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1(Tổ 1): Mục đích thành lập hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
Nhóm 2( Tổ 2): Tổ chức của hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
Nhóm 3(Tổ 3): Hoạt động của hội Việt nam Cách mạng thanh niên.
Nhóm 4( Tổ 4): Phong trào cách mạng Việt Nam đã diễn ra như thế nào dưới tác động của những hoạt động của hội Việt Nam cách mạng thanh niên?
b. Mục đích:
- Đào tào cán bộ, tuyên truyền chủ nghĩa Mác- Lê Nin, chuẩn bị cho thành lập Đảng cộng sản
- Tổ chức lãnh đạo quần chúng đoàn kết đấu tranh, đánh đổ đế quốc Pháp và tay sai để tự cứu lấy mình.
c. Tổ chức:
- Có năm cấp: Tổng bộ, Kỳ bộ, Tỉnh bộ, Huyện bộ và Chi bộ. Trụ sở Tổng bộ đặt tại Quảng châu ( Trung Quốc)
- Hội xây dựng cơ sở ở hầu khắp cả nước. Ngoài ra còn có cơ sở ở Xiêm ( Thái lan).
d. Hoạt động:
- Ra Báo Thanh niên, cơ quan ngôn luận của Hội, số đầu tiên là ngày 21-6-1925.
- Nguyễn Ái Quốc mở các lớp huấn luyện chính trị đào tạo cán bộ cách mạng .
- Đầu năm 1927, Xuất bản tác phẩm Đường Kách Mệnh ( tập hợp các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc).
NGÔI NHÀ SỐ 13/1 NAY LÀ SỐ 248 ĐƯỜNG VĂN MINH , THÀNH PHỐ QUẢNG CHÂU , TRUNG QUỐC, TRỤ SỞ CỦA HỘI VNCM THANH NIÊN NƠI NGUYỄN ÁI QUỐC MỞ CÁC LỚP HUẤN LUYỆN ĐÀO TẠO CÁN BỘ CM VN TRONG NHỮNG NĂM 1925-1927
e. Tác dụng :
- Cuối năm 1928, thực hiện chủ trương “ Vô sản hóa” nhiều cán bộ của Hội đã đi vào nhà máy, hầm mỏ, đồn điền cùng sinh hoạt và lao động với công nhân.
- Phong trào công nhân phát triển mạnh hơn trước và trở thành nòng cốt cho phong trào dân tộc trong cả nước.
- Phong trào công nhân đã bắt đầu liên kết lại thành phong trào chung.
- Phong trào yêu nước cũng chịu sự tác động và diễn ra sôi nổi hơn.
Đây là bước chuẩn bị về tổ chức, tư tưởng, chính trị và cán bộ cho việc thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam sau này
2. TÂN VIỆT CÁCH MẠNG ĐẢNG
a. Quá trình ra đời:
- Ngày 14-7-1925, Hội Phục Việt được thành lập, sau đó thành Hội Hưng Nam
- Sau nhiều lần đổi tên, tại Đại hội ở Huế 7-1928 , Hội đã quyết định đổi tên thành Tân Việt Cách Mạng Đảng ( Đảng Tân Việt ).
b. Tổ chức và chủ trương:
- Đây là Đảng của trí thức, tiểu tư sản yêu nước
- Địa bàn hoạt động chủ yếu là ở Trung kỳ.
- Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa, thành lập một xã hội bình đẳng, bác ái.
- Tổ chức này về sau bị phân hóa dưới tác động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên
- Tổ chức có 6 cấp: Tổng bộ,Kỳ bộ, Liên tỉnh bộ, Tỉnh bộ, Đại tổ và Tiểu tổ cơ sở.
- Lãnh đạo: Đặng Thai Mai, Tôn Quang Phiệt.
*Chủ trương
* Tổ chức:
3. VIỆT NAM QUỐC DÂN ĐẢNG
a. Việt Nam Quốc dân đảng
- Thành lập : ngày 25-12-1927, hạt nhân là Nam đồng thư xã
- Lãnh đạo : Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính
- Đây là đảng của giai cấp tư sản dân tộc, theo xu hướng Cách mạng dân chủ tư sản
- Phương pháp đấu tranh: tiến hành cách mạng bằng bạo lực
- Tổ chức: + Có 4 cấp: Tổng bộ , Kỳ bộ, Tỉnh bộ và Chi bộ.
+ Rất lỏng lẻo, thành phần phức tạp, ít cơ sở trong quần chúng.
- Địa bàn hoạt động : chủ yếu ở một số tỉnh Bắc kỳ
- Chủ trương: trước làm dân tộc cách mạng sau làm thế giới cách mạng, đến năm 1929 nêu thêm tư tưởng: “ Tự do – Bình đẳng - Bác ái” và đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền.
* Nguyên nhân khởi nghĩa:
- 2-1929, Việt Nam quốc dân đảng tổ chức ám sát tên trùm mộ phu Ba Danh ở Hà Nội,
thực dân Pháp đã tiến hành đàn áp dã man .
- Trước tình thế bị động, Việt Nam Quốc dân đảng đã quyết định tiến hành một cuộc bạo động.
* Diễn biến:
- Đêm 9-2-1930, cuộc khởi nghĩa đầu tiên nổ ra ở Yên Bái, cùng thời gian cũng nổ ra ở Phú thọ, Sơn Tây sau đó là Hải Dương, Thái Bình….
- Bị thực dân Pháp đàn áp và cuộc khởi nghĩa đã thất bại nhanh chóng. Nguyễn Thái Học cùng với 12 đồng chí của mình, bị Pháp bắt và tử hình.
* Ý nghĩa Lịch sử:
- Cổ vũ lòng yêu nước, chí căm thù giặc của dân tộc ta đối với thực dân Pháp và tay sai.
-Tiếp nối truyền thống bất khuất của dân tộc ta trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm
b. Khởi nghĩa Yên Bái
- Vai trò lịch sử của Việt Nam Quốc dân đảng trong phong trào dân tộc dân chủ đã chấm dứt ở nước ta.
Em hãy cho biết nguyên nhân thất bại
của cuộc khởi nghĩa Yên Bái.
Chủ quan:
Tổ chức lỏng lẻo, thành phần phức tạp.
Khởi nghĩa nổ ra chưa có sự chuẩn bị, bị động
Xu hướng cách mạng dân chủ tư sản không đáp ứng được yêu cầu của lịch sử cách mạng việt nam, nên không được nhân dân ủng hộ
Khách quan:
- Lúc này Pháp còn mạnh.
Bài 13:
PHONG TRÀO DÂN TỘC, DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN 1930 (Tiết 1)
I. SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
1. HỘI VIỆT NAM CÁCH MẠNG THANH NIÊN.
a. Sự thành lập:
b. Mục đích
d.Hoạt động
e. Tác dụng
2. TÂN VIỆT CÁCH MẠNG ĐẢNG
a. Quá trình ra đời:
b. Tổ chức và chủ trương:
3. VIỆT NAM QUỐC DÂN ĐẢNG
a. Việt Nam Quốc dân đảng
b. Khởi nghĩa Yên Bái
* Nguyên nhân khởi nghĩa
* Diễn biến
* Ý nghĩa Lịch sử
c. Tổ chức
BẢNG SO SÁNH 3 TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
6-1925 tại Quảng Châu(Trung Quốc)
7-1925 với tên Hội Phục Việt sau đổi thành Hội Hưng Nam và 7-1928 là Tân Việt cách mạng đảng
25-12-1927
Nguyễn Ái Quốc
Đặng Thai Mai,
Tôn Quang Phiệt
Nguyễn Thái Học,
Phó Đức Chính..
Công nhân, Trí thức, Thanh niên yêu nước.
Trí thức, Tiểu tư sản
Tư sản, địa chủ, binh lính người Việt trong quân đội Pháp
Tuyên truyền chủ nghĩa Mác-Lê nin, cán bộ, chuẩn bị thành lập Đảng cộng sản
Đánh đuổi thực dân Pháp nhưng không có đường lối rõ rệt.
Đánh đuổi đế quốc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền.
Ở cả nước và ở nước ngoài.
Có 5 cấp
Chủ yếu ở Trung kỳ
Có 6 cấp
Một số tỉnh ở Bắc kỳ
Có 4 cấp
Cách mạng vô sản
Về sau phân hóa và đi theo Cách mạng vô sản
Cách mạng dân chủ tư sản
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ
H THI?N B?N
TỔ LỊCH SỬ- GDCD
BÀI 13:
PHONG TRÀO DÂN TỘC, DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ 1925 ĐẾN 1930 (Tiết 1)
I. SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
1.HỘI VIỆT NAM CÁCH MẠNG THANH NIÊN.
a. Sự thành lập:
- Ngày 11-11-1924, Nguyễn Ái Quốc về tới Quảng châu
( Trung Quốc), đã liên lạc với các thanh niên yêu nước Việt Nam đang hoạt động tại đây để mở các lớp huấn luyện, đào tạo cán bộ
- Nguyễn Ái Quốc đã lựa chon, giác ngộ một số thanh niên tích cực trong Tâm Tâm xã để lập ra cộng sản đoàn (2-1925).
- 6-1925, Nguyễn Ái Quốc đã thành lập HỘI VIỆT NAM CÁCH MẠNG THANH NIÊN
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1(Tổ 1): Mục đích thành lập hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
Nhóm 2( Tổ 2): Tổ chức của hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
Nhóm 3(Tổ 3): Hoạt động của hội Việt nam Cách mạng thanh niên.
Nhóm 4( Tổ 4): Phong trào cách mạng Việt Nam đã diễn ra như thế nào dưới tác động của những hoạt động của hội Việt Nam cách mạng thanh niên?
b. Mục đích:
- Đào tào cán bộ, tuyên truyền chủ nghĩa Mác- Lê Nin, chuẩn bị cho thành lập Đảng cộng sản
- Tổ chức lãnh đạo quần chúng đoàn kết đấu tranh, đánh đổ đế quốc Pháp và tay sai để tự cứu lấy mình.
c. Tổ chức:
- Có năm cấp: Tổng bộ, Kỳ bộ, Tỉnh bộ, Huyện bộ và Chi bộ. Trụ sở Tổng bộ đặt tại Quảng châu ( Trung Quốc)
- Hội xây dựng cơ sở ở hầu khắp cả nước. Ngoài ra còn có cơ sở ở Xiêm ( Thái lan).
d. Hoạt động:
- Ra Báo Thanh niên, cơ quan ngôn luận của Hội, số đầu tiên là ngày 21-6-1925.
- Nguyễn Ái Quốc mở các lớp huấn luyện chính trị đào tạo cán bộ cách mạng .
- Đầu năm 1927, Xuất bản tác phẩm Đường Kách Mệnh ( tập hợp các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc).
NGÔI NHÀ SỐ 13/1 NAY LÀ SỐ 248 ĐƯỜNG VĂN MINH , THÀNH PHỐ QUẢNG CHÂU , TRUNG QUỐC, TRỤ SỞ CỦA HỘI VNCM THANH NIÊN NƠI NGUYỄN ÁI QUỐC MỞ CÁC LỚP HUẤN LUYỆN ĐÀO TẠO CÁN BỘ CM VN TRONG NHỮNG NĂM 1925-1927
e. Tác dụng :
- Cuối năm 1928, thực hiện chủ trương “ Vô sản hóa” nhiều cán bộ của Hội đã đi vào nhà máy, hầm mỏ, đồn điền cùng sinh hoạt và lao động với công nhân.
- Phong trào công nhân phát triển mạnh hơn trước và trở thành nòng cốt cho phong trào dân tộc trong cả nước.
- Phong trào công nhân đã bắt đầu liên kết lại thành phong trào chung.
- Phong trào yêu nước cũng chịu sự tác động và diễn ra sôi nổi hơn.
Đây là bước chuẩn bị về tổ chức, tư tưởng, chính trị và cán bộ cho việc thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam sau này
2. TÂN VIỆT CÁCH MẠNG ĐẢNG
a. Quá trình ra đời:
- Ngày 14-7-1925, Hội Phục Việt được thành lập, sau đó thành Hội Hưng Nam
- Sau nhiều lần đổi tên, tại Đại hội ở Huế 7-1928 , Hội đã quyết định đổi tên thành Tân Việt Cách Mạng Đảng ( Đảng Tân Việt ).
b. Tổ chức và chủ trương:
- Đây là Đảng của trí thức, tiểu tư sản yêu nước
- Địa bàn hoạt động chủ yếu là ở Trung kỳ.
- Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa, thành lập một xã hội bình đẳng, bác ái.
- Tổ chức này về sau bị phân hóa dưới tác động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên
- Tổ chức có 6 cấp: Tổng bộ,Kỳ bộ, Liên tỉnh bộ, Tỉnh bộ, Đại tổ và Tiểu tổ cơ sở.
- Lãnh đạo: Đặng Thai Mai, Tôn Quang Phiệt.
*Chủ trương
* Tổ chức:
3. VIỆT NAM QUỐC DÂN ĐẢNG
a. Việt Nam Quốc dân đảng
- Thành lập : ngày 25-12-1927, hạt nhân là Nam đồng thư xã
- Lãnh đạo : Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính
- Đây là đảng của giai cấp tư sản dân tộc, theo xu hướng Cách mạng dân chủ tư sản
- Phương pháp đấu tranh: tiến hành cách mạng bằng bạo lực
- Tổ chức: + Có 4 cấp: Tổng bộ , Kỳ bộ, Tỉnh bộ và Chi bộ.
+ Rất lỏng lẻo, thành phần phức tạp, ít cơ sở trong quần chúng.
- Địa bàn hoạt động : chủ yếu ở một số tỉnh Bắc kỳ
- Chủ trương: trước làm dân tộc cách mạng sau làm thế giới cách mạng, đến năm 1929 nêu thêm tư tưởng: “ Tự do – Bình đẳng - Bác ái” và đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền.
* Nguyên nhân khởi nghĩa:
- 2-1929, Việt Nam quốc dân đảng tổ chức ám sát tên trùm mộ phu Ba Danh ở Hà Nội,
thực dân Pháp đã tiến hành đàn áp dã man .
- Trước tình thế bị động, Việt Nam Quốc dân đảng đã quyết định tiến hành một cuộc bạo động.
* Diễn biến:
- Đêm 9-2-1930, cuộc khởi nghĩa đầu tiên nổ ra ở Yên Bái, cùng thời gian cũng nổ ra ở Phú thọ, Sơn Tây sau đó là Hải Dương, Thái Bình….
- Bị thực dân Pháp đàn áp và cuộc khởi nghĩa đã thất bại nhanh chóng. Nguyễn Thái Học cùng với 12 đồng chí của mình, bị Pháp bắt và tử hình.
* Ý nghĩa Lịch sử:
- Cổ vũ lòng yêu nước, chí căm thù giặc của dân tộc ta đối với thực dân Pháp và tay sai.
-Tiếp nối truyền thống bất khuất của dân tộc ta trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm
b. Khởi nghĩa Yên Bái
- Vai trò lịch sử của Việt Nam Quốc dân đảng trong phong trào dân tộc dân chủ đã chấm dứt ở nước ta.
Em hãy cho biết nguyên nhân thất bại
của cuộc khởi nghĩa Yên Bái.
Chủ quan:
Tổ chức lỏng lẻo, thành phần phức tạp.
Khởi nghĩa nổ ra chưa có sự chuẩn bị, bị động
Xu hướng cách mạng dân chủ tư sản không đáp ứng được yêu cầu của lịch sử cách mạng việt nam, nên không được nhân dân ủng hộ
Khách quan:
- Lúc này Pháp còn mạnh.
Bài 13:
PHONG TRÀO DÂN TỘC, DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN 1930 (Tiết 1)
I. SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
1. HỘI VIỆT NAM CÁCH MẠNG THANH NIÊN.
a. Sự thành lập:
b. Mục đích
d.Hoạt động
e. Tác dụng
2. TÂN VIỆT CÁCH MẠNG ĐẢNG
a. Quá trình ra đời:
b. Tổ chức và chủ trương:
3. VIỆT NAM QUỐC DÂN ĐẢNG
a. Việt Nam Quốc dân đảng
b. Khởi nghĩa Yên Bái
* Nguyên nhân khởi nghĩa
* Diễn biến
* Ý nghĩa Lịch sử
c. Tổ chức
BẢNG SO SÁNH 3 TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
6-1925 tại Quảng Châu(Trung Quốc)
7-1925 với tên Hội Phục Việt sau đổi thành Hội Hưng Nam và 7-1928 là Tân Việt cách mạng đảng
25-12-1927
Nguyễn Ái Quốc
Đặng Thai Mai,
Tôn Quang Phiệt
Nguyễn Thái Học,
Phó Đức Chính..
Công nhân, Trí thức, Thanh niên yêu nước.
Trí thức, Tiểu tư sản
Tư sản, địa chủ, binh lính người Việt trong quân đội Pháp
Tuyên truyền chủ nghĩa Mác-Lê nin, cán bộ, chuẩn bị thành lập Đảng cộng sản
Đánh đuổi thực dân Pháp nhưng không có đường lối rõ rệt.
Đánh đuổi đế quốc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền.
Ở cả nước và ở nước ngoài.
Có 5 cấp
Chủ yếu ở Trung kỳ
Có 6 cấp
Một số tỉnh ở Bắc kỳ
Có 4 cấp
Cách mạng vô sản
Về sau phân hóa và đi theo Cách mạng vô sản
Cách mạng dân chủ tư sản
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Phước Tấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)