Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Cúc |
Ngày 09/05/2019 |
84
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Bài 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930.
Giáo viên soạn: Nguyễn Thị Cúc
I. SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
1.Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên
Mục đích của việc thành lập Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên
là gì ?
- Thành lập: 6.1925.
- Mục đích: Truyền bá chủ nghĩa Mac - LêNin vào Việt Nam
chuẩn bị điều kiện cho việc thành lập chính Đảng của giai cấp công nhân Việt Nam.
Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên được thành lập vào thời gian nào?
Vì sao Nguyễn Aí Quốc không thành lập ngay ĐCSVN mà thành lập
Hội Việt Nam Cách
Mạng Thanh Niên
Vì: - Giai cấp công nhân Việt Nam chưa trở thành một lực lượng chính trị độc lập nên cần có một tổ chức quá độ thích hợp để tuyên truyền chủ nghĩa Mác_LêNin vào Việt Nam.
- 90% những người Việt Nam yêu nước tại Quảng Châu (TQ) lúc bấy giờ là những người tư sản và tiểu tư sản nên thành lập tổ chức này để đào tạo lại cán bộ chuẩn bị cho thành lập ĐCSVN
Trong thời gian tồn tại Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên có những hoạt động nào?
-Hoạt động:
+ Mở nhiều lớp huấn luyện chính trị
+ Xuất bản báo Thanh Niên.
+Xuất bản tác phẩm Đường
Kách Mệnh.
- Chủ trương: "Vô sản hoá"
"Vô sản hoá" là gì?
Đối tượng của chủ trương
"Vô sản hoá" là những ai ?
Tác dụng của chủ
trương "Vô sản hoá?"
2. Tân Việt cách mạng Đảng
3. Việt Nam quốc dân Đảng
I. SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
Nhóm 1,2: Tóm tắt nội
dung chính của TVCMĐ?
Nhóm 3,4: Tóm tắt nội
dung chính của VNQDĐ?
Hoạt động
nhóm
Nội dung
TVCMĐ
VNQDĐ
Sự thành lập
14-7-1928 lấy tên TVCMĐ do Lê Văn Huân, Nguyễn Đình Kiên lãnh đạo
25-12-1927 do Nguyễn Thái Học, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính... Lãnh đạo
Tư sản, binh lính người Việt, nông dân, địa chủ
Một số tỉnh Bắc Kỳ (Không có cơ sở quần chúng)
Tổ chức ám sát cá nhân tên trùm mộ phu Bazanh
Thực dân Pháp khủng bố, VNQDĐ phát động khởi nghĩa Yên Bái (19-2-1930) bị thất bại nhanh chóng
Dân chủ tư sản
Trí thức tiểu tư sản yêu nước
Trung Kỳ
Trong điều kiện HVNCMTN phát triển mạnh?bị phân hoá: một bộ phận gia nhập HVNCMTN, số còn lại chuẩn bị thành lập một đảng vô sản khác
Vô sản phát triển mạnh
Thành phần
Địa bàn
Hoạt động
Khuynh hướng đấu tranh
Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản 1929
Đông Dương cộng sản Đảng: hội viên tiên tiến của HVNCMTN ở Bắc Kỳ thành lập 17-6-1929. Thông qua tuyên ngôn, điều lệ, ra báo Búa Liềm làm cơ quan ngôn luận. Cử ra ban chấp hành TW của Đảng
An Nam cộng sản Đảng: 8-1929 cán bộ lãnh đạo của HVNCMTN ở Nam Kỳ thành lập ANCSĐ. Tờ báo Đỏ là cơ quan ngôn luận của Đảng. Bầu ban chấp hành TW Đảng.
Đông Dương cộng sản liên đoàn: 9-1929, những người cộng sản của TVCMĐ tuyên bố thành lập ĐDCSLĐ
II. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
Hoàn cảnh lịch sử ở nước ta dẫn đến sự ra đời liên tiếp của ba tổ chức cộng sản trong năm 1929 ?
Nhận xét: Trong vòng 4 tháng 3 tổ chức CS nối tiếp nhau ra đời là một xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam theo con đường CMVS.
Việc thành lập liên tiếp 3 tổchức cộng sản ở Việt Nam vào năm 1929 có ý nghĩa gì?
2. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
Ngày 6-1-1930 Nguyễn Ai Quốc thay mặt Quốc tế cộng sản chủ trì hội nghị hợp nhất 3 tổ chức CS thành một Đảng duy nhất.
Thành phần:
Đại biểu của ĐDCSĐ: Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh.
Đại biểu của ANCSĐ: Châu Văn Liêm, Nguyễn Thiệu.
Địa điểm:
Cửu Long, Hương Cảng (Trung Quốc)
Nội dung:
Nguyễn Ai Quốc phân tích tình hình trong và ngoài nước, phê phán những quan điểm sai lầm của các tổ chức CS...Hội nghị đi đến thống nhất: thống nhất các tổ chức CS lấy tên ĐCSVN. Thông qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt của Đảng. Đó là: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐCSVN.
24-2-1930 ĐDCSLĐ gia nhập, chính thức ba tổ chức CS thành một Đảng duy nhất
II. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
Nêu nội dung Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt của ĐCSVN?
Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA VIỆC THÀNH LẬP ĐCSVN
NĂM 1930?
Giáo viên soạn: Nguyễn Thị Cúc
I. SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
1.Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên
Mục đích của việc thành lập Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên
là gì ?
- Thành lập: 6.1925.
- Mục đích: Truyền bá chủ nghĩa Mac - LêNin vào Việt Nam
chuẩn bị điều kiện cho việc thành lập chính Đảng của giai cấp công nhân Việt Nam.
Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên được thành lập vào thời gian nào?
Vì sao Nguyễn Aí Quốc không thành lập ngay ĐCSVN mà thành lập
Hội Việt Nam Cách
Mạng Thanh Niên
Vì: - Giai cấp công nhân Việt Nam chưa trở thành một lực lượng chính trị độc lập nên cần có một tổ chức quá độ thích hợp để tuyên truyền chủ nghĩa Mác_LêNin vào Việt Nam.
- 90% những người Việt Nam yêu nước tại Quảng Châu (TQ) lúc bấy giờ là những người tư sản và tiểu tư sản nên thành lập tổ chức này để đào tạo lại cán bộ chuẩn bị cho thành lập ĐCSVN
Trong thời gian tồn tại Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên có những hoạt động nào?
-Hoạt động:
+ Mở nhiều lớp huấn luyện chính trị
+ Xuất bản báo Thanh Niên.
+Xuất bản tác phẩm Đường
Kách Mệnh.
- Chủ trương: "Vô sản hoá"
"Vô sản hoá" là gì?
Đối tượng của chủ trương
"Vô sản hoá" là những ai ?
Tác dụng của chủ
trương "Vô sản hoá?"
2. Tân Việt cách mạng Đảng
3. Việt Nam quốc dân Đảng
I. SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
Nhóm 1,2: Tóm tắt nội
dung chính của TVCMĐ?
Nhóm 3,4: Tóm tắt nội
dung chính của VNQDĐ?
Hoạt động
nhóm
Nội dung
TVCMĐ
VNQDĐ
Sự thành lập
14-7-1928 lấy tên TVCMĐ do Lê Văn Huân, Nguyễn Đình Kiên lãnh đạo
25-12-1927 do Nguyễn Thái Học, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính... Lãnh đạo
Tư sản, binh lính người Việt, nông dân, địa chủ
Một số tỉnh Bắc Kỳ (Không có cơ sở quần chúng)
Tổ chức ám sát cá nhân tên trùm mộ phu Bazanh
Thực dân Pháp khủng bố, VNQDĐ phát động khởi nghĩa Yên Bái (19-2-1930) bị thất bại nhanh chóng
Dân chủ tư sản
Trí thức tiểu tư sản yêu nước
Trung Kỳ
Trong điều kiện HVNCMTN phát triển mạnh?bị phân hoá: một bộ phận gia nhập HVNCMTN, số còn lại chuẩn bị thành lập một đảng vô sản khác
Vô sản phát triển mạnh
Thành phần
Địa bàn
Hoạt động
Khuynh hướng đấu tranh
Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản 1929
Đông Dương cộng sản Đảng: hội viên tiên tiến của HVNCMTN ở Bắc Kỳ thành lập 17-6-1929. Thông qua tuyên ngôn, điều lệ, ra báo Búa Liềm làm cơ quan ngôn luận. Cử ra ban chấp hành TW của Đảng
An Nam cộng sản Đảng: 8-1929 cán bộ lãnh đạo của HVNCMTN ở Nam Kỳ thành lập ANCSĐ. Tờ báo Đỏ là cơ quan ngôn luận của Đảng. Bầu ban chấp hành TW Đảng.
Đông Dương cộng sản liên đoàn: 9-1929, những người cộng sản của TVCMĐ tuyên bố thành lập ĐDCSLĐ
II. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
Hoàn cảnh lịch sử ở nước ta dẫn đến sự ra đời liên tiếp của ba tổ chức cộng sản trong năm 1929 ?
Nhận xét: Trong vòng 4 tháng 3 tổ chức CS nối tiếp nhau ra đời là một xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam theo con đường CMVS.
Việc thành lập liên tiếp 3 tổchức cộng sản ở Việt Nam vào năm 1929 có ý nghĩa gì?
2. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
Ngày 6-1-1930 Nguyễn Ai Quốc thay mặt Quốc tế cộng sản chủ trì hội nghị hợp nhất 3 tổ chức CS thành một Đảng duy nhất.
Thành phần:
Đại biểu của ĐDCSĐ: Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh.
Đại biểu của ANCSĐ: Châu Văn Liêm, Nguyễn Thiệu.
Địa điểm:
Cửu Long, Hương Cảng (Trung Quốc)
Nội dung:
Nguyễn Ai Quốc phân tích tình hình trong và ngoài nước, phê phán những quan điểm sai lầm của các tổ chức CS...Hội nghị đi đến thống nhất: thống nhất các tổ chức CS lấy tên ĐCSVN. Thông qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt của Đảng. Đó là: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐCSVN.
24-2-1930 ĐDCSLĐ gia nhập, chính thức ba tổ chức CS thành một Đảng duy nhất
II. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
Nêu nội dung Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt của ĐCSVN?
Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA VIỆC THÀNH LẬP ĐCSVN
NĂM 1930?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Cúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)