Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930
Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Bỉnh |
Ngày 09/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
TiÕt 19
BÀI 13
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930.(tiÕp )
TiÕt 19
BÀI 13
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930.(tiÕp )
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/Về kiến thức :
Sù ra ®êi vµ ho¹t ®éng cña tæ chøc VNQD §¶ng
2/Về thái độ :
Bồi dưỡng tinh thần dân tộc theo tư tưởng CMVS
3/Về kỹ năng :
rèn luyênk kỹ năng phân tích , vai trò lịch sử của các tổ chức , đảng phái chính trị .
.
II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC
-Tài liệu về các tổ chức CM
-Sưu tầm giới thiệu chân dung một số nhà hoạt động tiêu biÓu của VNQDĐ, những
thành viên dự hội nghị thành lập Đảng.
III. TIẾN tr×nh TỔ CHỨC DẠY - HỌC.
1/Ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Lập niên biểu những hoạt động của NAQ từ năm 1919 đến 1925 theo những
nội dung sau : thời gian , nội dung hoạt động , ý nghĩa.
-Hãy nêu nhận xét về PTĐTC VN trong những năm 1919-1925.
3/ Việt Nam Quốc dân Đảng
a/ Sự thành lập.
Thành lập ngày 25/12/1927 từ tổ chức hạt nhân là Nxb Nam
Đồng thư xã .
-Người sáng lập: Nguyễn Thái Học , Phạm Tuấn Tài ,
Nguyễn Khắc Nhu , Phó Đức Chính .
Đây là chính đảng CM theokhuynh hướng DCTS , đại biểu cho
tư sản dân tộc.
b/Hoạt động
-Nguyên tắc tư tưởng của Đảng : “Tự do –Bình đẳng – Bác ái”.
-Mục tiêu : đánh đổ giặc Pháp , đ¸nh đổ ngôi vua , thiÕt lập dân
quyền.
-Chủ trương tiến hành cách mạng bằng bạo lực , lực lượng chủ
yếu là binh lính người Việt trong quân đội Pháp được giác ngộ.
-Tổ chức cơ sở quần chúng ít, địa bàn hoạt động hẹp( Bắc kỳ.),
tổ chức lỏng lẻo , sớm bị thực d©n Pháp khủng bố.
đây là đảng theo khuuynh hướng CM nào ?
Nhận xét việc lấy lực lượng nòng cốt là binh lính Việt trong quân đội Pháp …?
c.Khởi nghĩa Yên Bái:
+ Diễn ra trong thế bị động , bị đàn áp , khủng bố.
+Bùng nổ đêm ngày 2/9/1930 , đầu tiên ở Yên Bái , sau đó là
Phú Thọ , Hải Dư¬ng , Thái Bình..
+Thất bại nhanh chóng song có tác dụng cổ vũ to lớn lòng yêu
nước và ý chí căm thù giặc của nhân dân ta.
cuộc khởi nghĩa Yên Bái diÔn ra trong tình thế như thế nào? Liệu có bảo đảm thắng lợi hay không ? vì sao?
Tuy thất bại nhưng cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa to lớn.Hãy nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa ?
Cuộc khởi nghĩa thất bại song đó là sự tiến nối truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc. Cuộc khởi nghĩa đó cũng đã chấm dứt vai trò lịch sử của VNQD Đảng đối với PT dân tộc lúc bấy giờ.
Khẳng định CMVN sẽ phát triển theo xu hướng CMVS sau thất bại của cuộc KN Yên Bái
Nguyễn Thái Học
Nguyễn Thái Học (chữ Hán: 阮太學; 1 tháng 12, 1902 – 17 tháng 6, 1930) là một nhà cách mạng Việt Nam chủ trương dùng võ lực lật đổ chính quyền trong phong trào chống Pháp. Ông là người sáng lập Việt Nam Quốc dân đảng và là người lãnh đạo cuộc Khởi nghĩa Yên Bái. Việc bất thành, ông bị người Pháp bắt và xử tử năm 1930 tại Yên Bái cùng các đồng chí
Ngày 17.6.1930, thực dân Pháp đã hành quyết Nguyễn Thái Học và 12
chiến sĩ khác của Việt Nam Quốc dân Đảng tại Yên Bái bằng máy chém.
Trước khi hy sinh, Nguyễn Thái Học còn cố hô to "Việt Nam vạn tuế!"
II/Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời .
1/S? xu?t hi?n cỏc t? ch?c c?ng s?n nam 1929.
- HC:Năm 1929 , phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân phát
triển mạnh mẽ , lan rộng .
->Tháng 3/1929 , Chi bộ céng sản đầu tiên đựoc thành lập ở Bắc kỳ ,
nhằm chuẩn bị cho việc thành lập Đảng.
-Tháng 5/1929 , tại Đại hội lần thứ nhất của tổ chức HVNCMTN
-> héi bÞ ph©n ho¸:
+§oàn đại biểu Bắc kỳ bỏ về nước và đến tháng 6/1929 đã quyết định
thành lập ĐDCSĐ , thông qua Tuyên ngôn , Điều lệ , ra báo Búa liềm
làm cơ quan ngôn luận .
Tháng 3-1929, Trần Văn Cung, Ngô Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh, Trịnh Đình Cửu, Đỗ Ngọc Du, Dương Hạc Đính và Nguyễn Tuân, họp tại ngôi nhà số 5D phố Hàm Long (Hà Nội) đã quyết định lập ra chi bộ cộng sản đầu tiên nhóm làm đầu tàu cho cuộc vận động thành lập Đảng Cộng sản Ở Việt Nam.
Tại Đại hội đầu biểu Kỳ bộ Bắc Kỳ họp vào cuối tháng 3-1929 trong đồn điền Bô ren (Sơn Tây) đã nhất trí thông qua chủ trương lập Đảng Cộng sản thay cho HVNCMTN đã hết vai trò lịch sử và cử một đoàn đại biểu gồm 4 đồng chí do Trần Văn Cung, Bí thư Kỳ bộ, dẫn đầu đi dự Đại hội I của Hội VNCMTN sẽ họp ở Hương Cảng. Đại hội cũng giao cho đoàn đại biểu của mình có nhiệm vụ `` đấu tranh khẳng định xu thế thành lập Đảng Cộng sản của Kỳ bộ mình tại Đai `` hội I Hội VNCMTN. 1 Đầu tháng 5-1929, tại Đại hội I của HVNCMTN, Đoàn đại biểu Kỳ bộ Bắc Kỳ đã đưa ra đề nghị giải tán tổ chức Thanh niên và thành lập Đảng Cộng sản. Nhưng đề nghị đó không được chấp nhận, nên Đoàn đã bỏ đại hội ra về.
Sau khi về tới Hà Nội, ngày 1-6-1929, Đoàn đại biểu Kỳ bộ Bắc Kỳ đã ra Tuyên ngôn giải thích lý do họ bỏ Đại hội ra về và chỉ ra những điều kiện khách quan và chủ quan đã chín muồi để thành lập một chính đảng của giai cấp công nhân.
BÀI 13
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930.(tiÕp )
TiÕt 19
BÀI 13
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930.(tiÕp )
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/Về kiến thức :
Sù ra ®êi vµ ho¹t ®éng cña tæ chøc VNQD §¶ng
2/Về thái độ :
Bồi dưỡng tinh thần dân tộc theo tư tưởng CMVS
3/Về kỹ năng :
rèn luyênk kỹ năng phân tích , vai trò lịch sử của các tổ chức , đảng phái chính trị .
.
II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC
-Tài liệu về các tổ chức CM
-Sưu tầm giới thiệu chân dung một số nhà hoạt động tiêu biÓu của VNQDĐ, những
thành viên dự hội nghị thành lập Đảng.
III. TIẾN tr×nh TỔ CHỨC DẠY - HỌC.
1/Ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Lập niên biểu những hoạt động của NAQ từ năm 1919 đến 1925 theo những
nội dung sau : thời gian , nội dung hoạt động , ý nghĩa.
-Hãy nêu nhận xét về PTĐTC VN trong những năm 1919-1925.
3/ Việt Nam Quốc dân Đảng
a/ Sự thành lập.
Thành lập ngày 25/12/1927 từ tổ chức hạt nhân là Nxb Nam
Đồng thư xã .
-Người sáng lập: Nguyễn Thái Học , Phạm Tuấn Tài ,
Nguyễn Khắc Nhu , Phó Đức Chính .
Đây là chính đảng CM theokhuynh hướng DCTS , đại biểu cho
tư sản dân tộc.
b/Hoạt động
-Nguyên tắc tư tưởng của Đảng : “Tự do –Bình đẳng – Bác ái”.
-Mục tiêu : đánh đổ giặc Pháp , đ¸nh đổ ngôi vua , thiÕt lập dân
quyền.
-Chủ trương tiến hành cách mạng bằng bạo lực , lực lượng chủ
yếu là binh lính người Việt trong quân đội Pháp được giác ngộ.
-Tổ chức cơ sở quần chúng ít, địa bàn hoạt động hẹp( Bắc kỳ.),
tổ chức lỏng lẻo , sớm bị thực d©n Pháp khủng bố.
đây là đảng theo khuuynh hướng CM nào ?
Nhận xét việc lấy lực lượng nòng cốt là binh lính Việt trong quân đội Pháp …?
c.Khởi nghĩa Yên Bái:
+ Diễn ra trong thế bị động , bị đàn áp , khủng bố.
+Bùng nổ đêm ngày 2/9/1930 , đầu tiên ở Yên Bái , sau đó là
Phú Thọ , Hải Dư¬ng , Thái Bình..
+Thất bại nhanh chóng song có tác dụng cổ vũ to lớn lòng yêu
nước và ý chí căm thù giặc của nhân dân ta.
cuộc khởi nghĩa Yên Bái diÔn ra trong tình thế như thế nào? Liệu có bảo đảm thắng lợi hay không ? vì sao?
Tuy thất bại nhưng cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa to lớn.Hãy nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa ?
Cuộc khởi nghĩa thất bại song đó là sự tiến nối truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc. Cuộc khởi nghĩa đó cũng đã chấm dứt vai trò lịch sử của VNQD Đảng đối với PT dân tộc lúc bấy giờ.
Khẳng định CMVN sẽ phát triển theo xu hướng CMVS sau thất bại của cuộc KN Yên Bái
Nguyễn Thái Học
Nguyễn Thái Học (chữ Hán: 阮太學; 1 tháng 12, 1902 – 17 tháng 6, 1930) là một nhà cách mạng Việt Nam chủ trương dùng võ lực lật đổ chính quyền trong phong trào chống Pháp. Ông là người sáng lập Việt Nam Quốc dân đảng và là người lãnh đạo cuộc Khởi nghĩa Yên Bái. Việc bất thành, ông bị người Pháp bắt và xử tử năm 1930 tại Yên Bái cùng các đồng chí
Ngày 17.6.1930, thực dân Pháp đã hành quyết Nguyễn Thái Học và 12
chiến sĩ khác của Việt Nam Quốc dân Đảng tại Yên Bái bằng máy chém.
Trước khi hy sinh, Nguyễn Thái Học còn cố hô to "Việt Nam vạn tuế!"
II/Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời .
1/S? xu?t hi?n cỏc t? ch?c c?ng s?n nam 1929.
- HC:Năm 1929 , phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân phát
triển mạnh mẽ , lan rộng .
->Tháng 3/1929 , Chi bộ céng sản đầu tiên đựoc thành lập ở Bắc kỳ ,
nhằm chuẩn bị cho việc thành lập Đảng.
-Tháng 5/1929 , tại Đại hội lần thứ nhất của tổ chức HVNCMTN
-> héi bÞ ph©n ho¸:
+§oàn đại biểu Bắc kỳ bỏ về nước và đến tháng 6/1929 đã quyết định
thành lập ĐDCSĐ , thông qua Tuyên ngôn , Điều lệ , ra báo Búa liềm
làm cơ quan ngôn luận .
Tháng 3-1929, Trần Văn Cung, Ngô Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh, Trịnh Đình Cửu, Đỗ Ngọc Du, Dương Hạc Đính và Nguyễn Tuân, họp tại ngôi nhà số 5D phố Hàm Long (Hà Nội) đã quyết định lập ra chi bộ cộng sản đầu tiên nhóm làm đầu tàu cho cuộc vận động thành lập Đảng Cộng sản Ở Việt Nam.
Tại Đại hội đầu biểu Kỳ bộ Bắc Kỳ họp vào cuối tháng 3-1929 trong đồn điền Bô ren (Sơn Tây) đã nhất trí thông qua chủ trương lập Đảng Cộng sản thay cho HVNCMTN đã hết vai trò lịch sử và cử một đoàn đại biểu gồm 4 đồng chí do Trần Văn Cung, Bí thư Kỳ bộ, dẫn đầu đi dự Đại hội I của Hội VNCMTN sẽ họp ở Hương Cảng. Đại hội cũng giao cho đoàn đại biểu của mình có nhiệm vụ `` đấu tranh khẳng định xu thế thành lập Đảng Cộng sản của Kỳ bộ mình tại Đai `` hội I Hội VNCMTN. 1 Đầu tháng 5-1929, tại Đại hội I của HVNCMTN, Đoàn đại biểu Kỳ bộ Bắc Kỳ đã đưa ra đề nghị giải tán tổ chức Thanh niên và thành lập Đảng Cộng sản. Nhưng đề nghị đó không được chấp nhận, nên Đoàn đã bỏ đại hội ra về.
Sau khi về tới Hà Nội, ngày 1-6-1929, Đoàn đại biểu Kỳ bộ Bắc Kỳ đã ra Tuyên ngôn giải thích lý do họ bỏ Đại hội ra về và chỉ ra những điều kiện khách quan và chủ quan đã chín muồi để thành lập một chính đảng của giai cấp công nhân.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Duy Bỉnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)