Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930
Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Bỉnh |
Ngày 09/05/2019 |
73
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Tiết 19 BI 13
PHONG TRO DN T?C DN CH? ? VI?T NAM
T? 1925 D?N NAM 1930.(tiếp )
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/Về kiến thức :
Sù ra ®êi vµ ho¹t ®éng cña tæ chøc VNQD §¶ng
2/Về thái độ :
Bồi dưỡng tinh thần dân tộc theo tư tưởng CMVS
3/Về kỹ năng :
rèn luyênk kỹ năng phân tích , vai trò lịch sử của các tổ chức , đảng phái chính trị .
.
II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC
-Tài liệu về các tổ chức CM
-Sưu tầm giới thiệu chân dung một số nhà hoạt động tiêu biÓu của VNQDĐ, những thành viên dự hội nghị thành lập Đảng.
III. TIẾN tr×nh TỔ CHỨC DẠY - HỌC.
1/Ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Lập niên biểu những hoạt động của NAQ từ năm 1919 đến 1925 theo những nội dung sau : thời gian , nội dung hoạt động , ý nghĩa.
-Hãy nêu nhận xét về PTĐTC VN trong những năm 1919-1925.
3/. Dẫn dắt vào bài mới ( phần mở đầu của SGK)
4/. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp:
3/ Việt Nam Quốc dân Đảng
a/ Sự thành lập.
- Thành lập ngày 25/12/1927 từ tổ chức hạt nhân là Nxb Nam Đồng thư xã .
-Người sáng lập: Nguyễn Thái Học , Phạm Tuấn Tài , Nguyễn Khắc Nhu , Phó Đức Chính .
Đây là chính đảng CM theo khuynh hướng DCTS , đại biểu cho tư sản dân tộc.
đây là đảng theo khuuynh hướng CM nào?
Nguyễn Thái Học (chữ Hán: 阮太學; 1 tháng 12, 1902 – 17 tháng 6, 1930) là một nhà cách mạng Việt Nam chủ trương dùng vũ lực lật đổ chính quyền trong phong trào chống Pháp. Ông là người sáng lập Việt Nam Quốc dân đảng và là người lãnh đạo cuộc Khởi nghĩa Yên Bái. Việc bất thành, ông bị người Pháp bắt và xử tử năm 1930 tại Yên Bái cùng các đồng chí.
b/Hoạt động
-Nguyên tắc tư tưởng của Đảng : “Tự do –Bình đẳng – Bác ái”.
-Mục tiêu : đánh đổ giặc Pháp , đ¸nh đổ ngôi vua , thiÕt lập dân quyền.
-Chủ trương tiến hành cách mạng bằng bạo lực , lực lượng chủ yếu là binh lính người Việt trong quân đội Pháp được giác ngộ.
-Tổ chức cơ sở quần chúng ít, địa bàn hoạt động hẹp( Bắc kỳ.), tổ chức lỏng lẻo , sớm bị thực d©n Pháp khủng bố.
Lúc mới thành lập , chính đảng nµy chưa có chính cương râ ràng , chỉ nêu chung chung là: trước làm CM dân tộc , sau làm thế giới CM.
Bản chương trình hành ®ộng của VNQDĐ công bố năm 1929 đã nêu nguyên tắc tư tưởng của Đảng là…
Thông qua mục tiêu cho thấy tôn chỉ mục đích không rỏ rệt
Nhận xét việc lấy lực lượng nòng cốt là binh lính Việt trong quân đội Pháp …?
cuộc khởi nghĩa Yên Bái diÔn ra trong tình thế như thế nào? Liệu có bảo đảm thắng lợi hay không ? vì sao?
Ám sát Bazin
Năm 1929, tại Bắc kỳ và Bắc Trung kỳ có cao trào mộ phu, đưa dân đi làm phu cho các đồn điền cao su tại các nơi như miền Nam, Miên, Lào, Nouvelle-Calédonie và Nouvelles-Hébrides, nơi những người phu này trở thành nô lệ cho các chủ đồn điền. Một trong những người mua nô lệ nổi tiếng sát máu là Bazin tại Hà Nội, chuyên dụ dỗ hay bắt cóc dân đem làm phu lấy lợi. Thành bộ VNQDĐ xử tử người này tháng 2 năm 1929 tại Chợ Hôm, Hà Nội. Sau vụ ám sát này người Pháp khủng bố gay gắt. Sở mật thám Bắc Việt được một nội ứng phản đảng tên Bùi Tiên Mai chỉ điểm, và bắt giam 227 đảng viên VNQDĐ, nhưng không bắt được hai lãnh tụ đảng lúc đó là Nguyễn Thái Học và Nguyễn Khắc Nhu, chủ tịch Ban Hành pháp VNQDĐ nhiệm kỳ 3.
Để xử các tù nhân chính trị này, Toàn quyền Pháp Pasquier quyết định không giao cho Biện lý cuộc, nhưng ký nghị định thành lập một Hội đồng Đề hình (Commission criminelle) để tuyên án và xử tội. Hội đồng này trả tự do cho 149 người và kết án 78 người từ 2 đến 15 năm tù tại các tỉnh thượng du Bắc Việt hoặc lưu đày ra Côn Đảo, và mỗi người bị cộng thêm một án 5 năm biệt xứ (interdiction de séjour). [5]
c.Khởi nghĩa Yên Bái:
+ Diễn ra trong thế bị động , bị đàn áp , khủng bố.
+Bùng nổ đêm ngày 2/9/1930 , đầu tiên ở Yên Bái , sau đó là Phú Thọ , Hải Dư¬ng , Thái Bình..
cuộc khởi nghĩa Yên Bái diÔn ra trong tình thế như thế nào?
Khởi nghĩa Yên Bái
Trước tình thế hàng ngũ đảng có nhiều phản bội, thực dân áp bức gay gắt có chiều hướng đưa đến tan rã, trung tuần tháng 5 năm 1929, Nguyễn Thái Học triệu tập đại hội đảng toàn quốc tại làng Đức Hiệp, phủ Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, quyết định chuẩn bị tổng khởi nghĩa. Công việc chuẩn bị chưa hoàn tất, cuối năm 1929 tại Bắc Giang một cơ sở chế bom bị tai nạn phát nổ, và đầu năm 1930 người Pháp bắt giữ và khám phá được thêm rất nhiều cơ sở chế tạo bom, đao, kiếm và nhiều đảng viên bị bắt. Trước tình hình nguy cấp, Nguyễn Thái Học triệu tập hội nghị khẩn cấp, quyết định tiến hành khởi nghĩa tại các địa điểm Hưng Hóa, Lâm Thao, Phú Thọ, Yên Bái, Sơn Tây, Hải Dương, Hải Phòng, Kiến An, Bắc Ninh, Đáp Cầu, Phả Lại và Hà Nội vào đêm mồng 10, rạng ngày 11 tháng 2 năm 1930.
Theo kế hoạch ban đầu cuộc khởi nghĩa vũ trang sẽ nổ ra trên hai địa bàn chính ở Bắc Kỳ vào đêm ngày 9 tháng 2 năm 1930. Nguyễn Thái Học sẽ lãnh đạo cuộc khởi nghĩa ở miền xuôi, trong khi Nguyễn Khắc Nhu và Phó Đức Chính được phân công chỉ huy cuộc nổi dậy ở miền núi. Gần tới ngày nổi dậy, do cơ sở ở miền xuôi tương đối yếu lại bị đánh phá nặng nề nên không chuẩn bị kịp, Nguyễn Thái Học cử người báo cho Nguyễn Khắc Nhu hoãn cuộc nổi dậy tới ngày 15 tháng 2. Tuy nhiên, liên lạc viên lại bị địch bắt giữa đường. Vì vậy, cuộc khởi nghĩa vẫn nổ ra ở một loạt các địa điểm từ Sơn Tây, Phú Thọ cho tới Yên Bái vào đêm ngày 9, rạng sáng ngày 10 tháng 2. Tuy xảy ra nhiều nơi khác nhau, nhưng sau này các sách lịch sử thường gọi chung là cuộc Khởi nghĩa Yên Bái. Quyết liệt nhất là cuộc khởi nghĩa ở Yên Bái. Quân nổi dậy đã chiếm được một phần đồn binh Pháp và làm chủ tỉnh lỵ Yên Bái trong gần hai ngày. Ngày 15 tháng 2 năm 1930, mặc dù cuộc khởi nghĩa ở miền núi đã thất bại, Nguyễn Thái Học và cơ sở Việt Nam Quốc Dân Đảng vẫn quyết định khởi nghĩa ở miền xuôi như kế hoạch cũ. Cuộc vùng lên quyết liệt nhất là ở Phụ Dực (Thái Bình) và Vĩnh Bảo (lúc đó thuộc Hải Dương).
Sự việc không thành, ngày 20 tháng 2 năm 1930, Nguyễn Thái Học bị bắt tại ấp Cổ Vịt (Chí Linh, Hải Dương).
c.Khởi nghĩa Yên Bái:
+ Diễn ra trong thế bị động , bị đàn áp , khủng bố.
+Bùng nổ đêm ngày 2/9/1930 , đầu tiên ở Yên Bái , sau đó là Phú Thọ , Hải Dư¬ng , Thái Bình..
+Tuy thất bại song có tác dụng cổ vũ to lớn lòng yêu nước và ý chí căm thù giặc của nhân dân ta.
Cuộc khởi nghĩa thất bại song đó là sự tiến nối truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc. Cuộc khởi nghĩa đó cũng đã chấm dứt vai trò lịch sử của VNQD Đảng đối với PT dân tộc lúc bấy giờ.
Khẳng định CMVN sẽ phát triển theo xu hướng CMVS sau thất bại của cuộc KN Yên Bái
Khái quát kiến thức về hoạt động của xu hướng CMDC TS
+ 1919 – 1926 (TSDT TTS)
+ 1929 – 1930 (VNQD Đảng)
II/§¶ng Céng S¶n ViÖt Nam ra ®êi .
1/Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929.
vì sao năm 1929 lần lượt xuÊt hiện ba tổ chức cộng sản ?
II/§¶ng Céng S¶n ViÖt Nam ra ®êi .
1/Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929.
-HC:Năm 1929 , phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân phát triển mạnh mẽ , lan rộng .
->Tháng 3/1929 , Chi bộ céng sản đầu tiên đựoc thành lập ở Bắc kỳ.
tháng 3/1929 , một số hội viên tiên tiến của Hội ở Bắc kỳ họp tại số nhà 5D , phố Hàm Long(HN) đã lập ra chi bộ Cs đầu tiên ở VN gồm 7 đ/v.Chi bộ đã mở rộng cuộc vân động thành lập một ĐCS nhằm thay thế cho tổ chức Hội.
II/§¶ng Céng S¶n ViÖt Nam ra ®êi .
1/Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929.
-HC:Năm 1929 , phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân phát triển mạnh mẽ , lan rộng .
->Tháng 3/1929 , Chi bộ céng sản đầu tiên đựoc thành lập ở Bắc kỳ.
-Tháng 5/1929 , tại Đại hội lần thứ nhất của tổ chức HVNCMTN
-> héi bÞ ph©n ho¸:
+§oàn đại biểu Bắc kỳ bỏ về nước và đến tháng 6/1929 đã quyết định thành lập ĐDCSĐ , thông qua Tuyên ngôn , Điều lệ , ra báo Búa liềm làm cơ quan ngôn luận .
+Tháng 8/1929 , tổ chức HVNCMTN ở Trung kỳ thành lập A NCSĐ.
+Tháng 9/1929 , bộ phận tiên tiến trong Tân Việt tuyên bố thành lập ĐDCSLĐ.
II/§¶ng Céng S¶n ViÖt Nam ra ®êi .
1/Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929.
-ý nghÜa: Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản phản ánh xu thế khách quan của CMVN.
Nhưng sự hoạt động riêng rẽ , tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau , làm cho PTCM có nguy cơ dẫn đến chia rẽ.
=> cÇn cã mét tæ chøc thèng nhÊt .
Ý nghĩa xuất hiện 3 tổ chức CS? H¹n chÕ ?Yªu cÇu víi CMVN?
II/§¶ng Céng S¶n ViÖt Nam ra ®êi .
1/Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929.
PHONG TRO DN T?C DN CH? ? VI?T NAM
T? 1925 D?N NAM 1930.(tiếp )
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/Về kiến thức :
Sù ra ®êi vµ ho¹t ®éng cña tæ chøc VNQD §¶ng
2/Về thái độ :
Bồi dưỡng tinh thần dân tộc theo tư tưởng CMVS
3/Về kỹ năng :
rèn luyênk kỹ năng phân tích , vai trò lịch sử của các tổ chức , đảng phái chính trị .
.
II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC
-Tài liệu về các tổ chức CM
-Sưu tầm giới thiệu chân dung một số nhà hoạt động tiêu biÓu của VNQDĐ, những thành viên dự hội nghị thành lập Đảng.
III. TIẾN tr×nh TỔ CHỨC DẠY - HỌC.
1/Ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Lập niên biểu những hoạt động của NAQ từ năm 1919 đến 1925 theo những nội dung sau : thời gian , nội dung hoạt động , ý nghĩa.
-Hãy nêu nhận xét về PTĐTC VN trong những năm 1919-1925.
3/. Dẫn dắt vào bài mới ( phần mở đầu của SGK)
4/. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp:
3/ Việt Nam Quốc dân Đảng
a/ Sự thành lập.
- Thành lập ngày 25/12/1927 từ tổ chức hạt nhân là Nxb Nam Đồng thư xã .
-Người sáng lập: Nguyễn Thái Học , Phạm Tuấn Tài , Nguyễn Khắc Nhu , Phó Đức Chính .
Đây là chính đảng CM theo khuynh hướng DCTS , đại biểu cho tư sản dân tộc.
đây là đảng theo khuuynh hướng CM nào?
Nguyễn Thái Học (chữ Hán: 阮太學; 1 tháng 12, 1902 – 17 tháng 6, 1930) là một nhà cách mạng Việt Nam chủ trương dùng vũ lực lật đổ chính quyền trong phong trào chống Pháp. Ông là người sáng lập Việt Nam Quốc dân đảng và là người lãnh đạo cuộc Khởi nghĩa Yên Bái. Việc bất thành, ông bị người Pháp bắt và xử tử năm 1930 tại Yên Bái cùng các đồng chí.
b/Hoạt động
-Nguyên tắc tư tưởng của Đảng : “Tự do –Bình đẳng – Bác ái”.
-Mục tiêu : đánh đổ giặc Pháp , đ¸nh đổ ngôi vua , thiÕt lập dân quyền.
-Chủ trương tiến hành cách mạng bằng bạo lực , lực lượng chủ yếu là binh lính người Việt trong quân đội Pháp được giác ngộ.
-Tổ chức cơ sở quần chúng ít, địa bàn hoạt động hẹp( Bắc kỳ.), tổ chức lỏng lẻo , sớm bị thực d©n Pháp khủng bố.
Lúc mới thành lập , chính đảng nµy chưa có chính cương râ ràng , chỉ nêu chung chung là: trước làm CM dân tộc , sau làm thế giới CM.
Bản chương trình hành ®ộng của VNQDĐ công bố năm 1929 đã nêu nguyên tắc tư tưởng của Đảng là…
Thông qua mục tiêu cho thấy tôn chỉ mục đích không rỏ rệt
Nhận xét việc lấy lực lượng nòng cốt là binh lính Việt trong quân đội Pháp …?
cuộc khởi nghĩa Yên Bái diÔn ra trong tình thế như thế nào? Liệu có bảo đảm thắng lợi hay không ? vì sao?
Ám sát Bazin
Năm 1929, tại Bắc kỳ và Bắc Trung kỳ có cao trào mộ phu, đưa dân đi làm phu cho các đồn điền cao su tại các nơi như miền Nam, Miên, Lào, Nouvelle-Calédonie và Nouvelles-Hébrides, nơi những người phu này trở thành nô lệ cho các chủ đồn điền. Một trong những người mua nô lệ nổi tiếng sát máu là Bazin tại Hà Nội, chuyên dụ dỗ hay bắt cóc dân đem làm phu lấy lợi. Thành bộ VNQDĐ xử tử người này tháng 2 năm 1929 tại Chợ Hôm, Hà Nội. Sau vụ ám sát này người Pháp khủng bố gay gắt. Sở mật thám Bắc Việt được một nội ứng phản đảng tên Bùi Tiên Mai chỉ điểm, và bắt giam 227 đảng viên VNQDĐ, nhưng không bắt được hai lãnh tụ đảng lúc đó là Nguyễn Thái Học và Nguyễn Khắc Nhu, chủ tịch Ban Hành pháp VNQDĐ nhiệm kỳ 3.
Để xử các tù nhân chính trị này, Toàn quyền Pháp Pasquier quyết định không giao cho Biện lý cuộc, nhưng ký nghị định thành lập một Hội đồng Đề hình (Commission criminelle) để tuyên án và xử tội. Hội đồng này trả tự do cho 149 người và kết án 78 người từ 2 đến 15 năm tù tại các tỉnh thượng du Bắc Việt hoặc lưu đày ra Côn Đảo, và mỗi người bị cộng thêm một án 5 năm biệt xứ (interdiction de séjour). [5]
c.Khởi nghĩa Yên Bái:
+ Diễn ra trong thế bị động , bị đàn áp , khủng bố.
+Bùng nổ đêm ngày 2/9/1930 , đầu tiên ở Yên Bái , sau đó là Phú Thọ , Hải Dư¬ng , Thái Bình..
cuộc khởi nghĩa Yên Bái diÔn ra trong tình thế như thế nào?
Khởi nghĩa Yên Bái
Trước tình thế hàng ngũ đảng có nhiều phản bội, thực dân áp bức gay gắt có chiều hướng đưa đến tan rã, trung tuần tháng 5 năm 1929, Nguyễn Thái Học triệu tập đại hội đảng toàn quốc tại làng Đức Hiệp, phủ Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, quyết định chuẩn bị tổng khởi nghĩa. Công việc chuẩn bị chưa hoàn tất, cuối năm 1929 tại Bắc Giang một cơ sở chế bom bị tai nạn phát nổ, và đầu năm 1930 người Pháp bắt giữ và khám phá được thêm rất nhiều cơ sở chế tạo bom, đao, kiếm và nhiều đảng viên bị bắt. Trước tình hình nguy cấp, Nguyễn Thái Học triệu tập hội nghị khẩn cấp, quyết định tiến hành khởi nghĩa tại các địa điểm Hưng Hóa, Lâm Thao, Phú Thọ, Yên Bái, Sơn Tây, Hải Dương, Hải Phòng, Kiến An, Bắc Ninh, Đáp Cầu, Phả Lại và Hà Nội vào đêm mồng 10, rạng ngày 11 tháng 2 năm 1930.
Theo kế hoạch ban đầu cuộc khởi nghĩa vũ trang sẽ nổ ra trên hai địa bàn chính ở Bắc Kỳ vào đêm ngày 9 tháng 2 năm 1930. Nguyễn Thái Học sẽ lãnh đạo cuộc khởi nghĩa ở miền xuôi, trong khi Nguyễn Khắc Nhu và Phó Đức Chính được phân công chỉ huy cuộc nổi dậy ở miền núi. Gần tới ngày nổi dậy, do cơ sở ở miền xuôi tương đối yếu lại bị đánh phá nặng nề nên không chuẩn bị kịp, Nguyễn Thái Học cử người báo cho Nguyễn Khắc Nhu hoãn cuộc nổi dậy tới ngày 15 tháng 2. Tuy nhiên, liên lạc viên lại bị địch bắt giữa đường. Vì vậy, cuộc khởi nghĩa vẫn nổ ra ở một loạt các địa điểm từ Sơn Tây, Phú Thọ cho tới Yên Bái vào đêm ngày 9, rạng sáng ngày 10 tháng 2. Tuy xảy ra nhiều nơi khác nhau, nhưng sau này các sách lịch sử thường gọi chung là cuộc Khởi nghĩa Yên Bái. Quyết liệt nhất là cuộc khởi nghĩa ở Yên Bái. Quân nổi dậy đã chiếm được một phần đồn binh Pháp và làm chủ tỉnh lỵ Yên Bái trong gần hai ngày. Ngày 15 tháng 2 năm 1930, mặc dù cuộc khởi nghĩa ở miền núi đã thất bại, Nguyễn Thái Học và cơ sở Việt Nam Quốc Dân Đảng vẫn quyết định khởi nghĩa ở miền xuôi như kế hoạch cũ. Cuộc vùng lên quyết liệt nhất là ở Phụ Dực (Thái Bình) và Vĩnh Bảo (lúc đó thuộc Hải Dương).
Sự việc không thành, ngày 20 tháng 2 năm 1930, Nguyễn Thái Học bị bắt tại ấp Cổ Vịt (Chí Linh, Hải Dương).
c.Khởi nghĩa Yên Bái:
+ Diễn ra trong thế bị động , bị đàn áp , khủng bố.
+Bùng nổ đêm ngày 2/9/1930 , đầu tiên ở Yên Bái , sau đó là Phú Thọ , Hải Dư¬ng , Thái Bình..
+Tuy thất bại song có tác dụng cổ vũ to lớn lòng yêu nước và ý chí căm thù giặc của nhân dân ta.
Cuộc khởi nghĩa thất bại song đó là sự tiến nối truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc. Cuộc khởi nghĩa đó cũng đã chấm dứt vai trò lịch sử của VNQD Đảng đối với PT dân tộc lúc bấy giờ.
Khẳng định CMVN sẽ phát triển theo xu hướng CMVS sau thất bại của cuộc KN Yên Bái
Khái quát kiến thức về hoạt động của xu hướng CMDC TS
+ 1919 – 1926 (TSDT TTS)
+ 1929 – 1930 (VNQD Đảng)
II/§¶ng Céng S¶n ViÖt Nam ra ®êi .
1/Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929.
vì sao năm 1929 lần lượt xuÊt hiện ba tổ chức cộng sản ?
II/§¶ng Céng S¶n ViÖt Nam ra ®êi .
1/Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929.
-HC:Năm 1929 , phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân phát triển mạnh mẽ , lan rộng .
->Tháng 3/1929 , Chi bộ céng sản đầu tiên đựoc thành lập ở Bắc kỳ.
tháng 3/1929 , một số hội viên tiên tiến của Hội ở Bắc kỳ họp tại số nhà 5D , phố Hàm Long(HN) đã lập ra chi bộ Cs đầu tiên ở VN gồm 7 đ/v.Chi bộ đã mở rộng cuộc vân động thành lập một ĐCS nhằm thay thế cho tổ chức Hội.
II/§¶ng Céng S¶n ViÖt Nam ra ®êi .
1/Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929.
-HC:Năm 1929 , phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân phát triển mạnh mẽ , lan rộng .
->Tháng 3/1929 , Chi bộ céng sản đầu tiên đựoc thành lập ở Bắc kỳ.
-Tháng 5/1929 , tại Đại hội lần thứ nhất của tổ chức HVNCMTN
-> héi bÞ ph©n ho¸:
+§oàn đại biểu Bắc kỳ bỏ về nước và đến tháng 6/1929 đã quyết định thành lập ĐDCSĐ , thông qua Tuyên ngôn , Điều lệ , ra báo Búa liềm làm cơ quan ngôn luận .
+Tháng 8/1929 , tổ chức HVNCMTN ở Trung kỳ thành lập A NCSĐ.
+Tháng 9/1929 , bộ phận tiên tiến trong Tân Việt tuyên bố thành lập ĐDCSLĐ.
II/§¶ng Céng S¶n ViÖt Nam ra ®êi .
1/Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929.
-ý nghÜa: Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản phản ánh xu thế khách quan của CMVN.
Nhưng sự hoạt động riêng rẽ , tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau , làm cho PTCM có nguy cơ dẫn đến chia rẽ.
=> cÇn cã mét tæ chøc thèng nhÊt .
Ý nghĩa xuất hiện 3 tổ chức CS? H¹n chÕ ?Yªu cÇu víi CMVN?
II/§¶ng Céng S¶n ViÖt Nam ra ®êi .
1/Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Duy Bỉnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)