Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930

Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Phần | Ngày 09/05/2019 | 74

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Trường THPT Hòa Phú – Chiêm Hóa – Tuyên Quang
Tiết 19
Bài 13 PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN 1930 (T2)
Trường THPT Hòa Phú – Chiêm Hóa – Tuyên Quang
“… Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói qua tim…”

(Từ ấy - Tố Hữu)
Tiết 19
Bài 13 PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN 1930 (T2)
II. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929.
a. Hoàn cảnh
Đến 1929 phong trào dân tộc và dân chủ ở nước ta phát triển mạnh mẽ ( đặc biệt là phong trào công nhân) phát triển mạnh mẽ - Yêu cầu cần có 1 chính đảng lãnh đạo.



b.Sự thành lập 3 tổ chức cộng sản
Cuối 1929 ở VN xuất hiện ba tổ chức Cộng sản hoạt động riêng rẽ
+ Đông Dương cộng sản Đảng ( 17/6/1929)
+ An Nam cộng sản đảng ( 8/1929)
+ Đông Dương cộng sản liên đoàn ( 9/1929)
Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản chứng tỏ xu thế khách quan của CMVN. Tuy nhiên 3 tổ chức này hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau, gây trở ngại cho PTCM và dẫn đến nguy cơ chia rẽ lớn
- Yêu cầu: Hợp nhất ba tổ chức CS thành một ĐCS để lãnh đạo CMVN.
- Với cương vị là phái viên của QTCS (khu vực ĐD) NAQ đã triệu tập HN Hợp nhất Đảng
II. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929.
a. Hoàn cảnh



























Nhà Nhà số 5D phố Hàm Long, Hà Nội nơi thành lập Chi bộ Cộng sản đầu tiên
ở Việt Nam, tháng 3 năm 1929 ởViệt Nam
Nhà số 13 đường Văn Minhh (Quảng Châu - Trung Quốc) một trong những nơi Tổng bộ Hội Việt Nam Thanh niên Cách mạng mở các lớp huấn luyện chính trị, từ năm 1925 đến 1927
Báo "Thanh Niên", cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Thanh niên Cách mạng do Nguyễn Ái Quốc sáng lập tại Quảng Châu (Trung Quốc), số ra ngày 3-10-1926
2. Hội nghị thành lập ĐCS VN
a. Thời gian









- Từ ngày 6 /1/1930. Hội nghị hợp nhất tại Cửu Long ( Hương cảng – Hồng Kông) – Trung Quốc. Do Nguyễn Ái Quốc chủ trì.
- Thành phần: gồm 2 đại diện của Đông Dương Cộng sản đảng và 2 của An Nam Cộng sản Đảng
TrịnhTrịnh Đình Cửu (1906-1990), đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng tham gia hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.
TrịnhTrịnh Đình Cửu (1906-1990), đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng tham gia hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Nguyễn Đức Cảnh (1908-1932), đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng tham gia Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Nguyễn Thiệu (1903-1989), đại biểu An Nam Cộng sản Đảng tham gia Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Châu Văn Liêm (1902-1930), đại biểu An Nam Cộng sản Đảng tham gia Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.
b. Nội dung Hội nghị
2. Hội nghị thành lập ĐCS VN
a. Thời gian
- NAQ đã phê phán những quan điểm sai lầm của các tổ chức CS riêng lẻ và nêu chương trình HN.
- HN đã thảo luận và nhất trí hợp nhất các tổ chức CS thành lập 1 ĐCS duy nhất lấy tên là ĐCSVN.
HN thông qua “Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt” do NAQ khởi thảo.
Bầu ban chỉ huy TW lâm thời
- NAQ ra lời kêu gọi nhân việc thành lập Đảng
b. Nội dung Hội nghị
 HN hợp nhất có ý nghĩa như một Đại hội thành lập Đảng
Sơ đồ tổ chức của Đảng Cộng Sản Việt Nam
và các Hội quần chúng, năm 1930
Nội dung cơ bản của “Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt” (Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng)
- Xác định đường lối chiến lược CM: thực hiện CMTSDQ và CM thổ địa và tiến lên CMXHCN

- Nhiệm vụ CM: đánh đổ ĐQ, PK, TS phản CM lập ra nước VN độc lập, xây dựng chính quyền công-nông-binh.

- LLCM: Công – nông là cái gốc của CM, liên minh chặt chẽ với TTS, lợi dụng trung lập phú nông, tiểu địa chủ.

- Lãnh đạo CM: ĐCSVN – đội tiên phong của GCVSVN
- Vị trí: CMVN là một bộ phận của CMTG
 Mặc dù còn rất sơ lược nhưng cương lĩnh đã vạch ra những vấn đề cơ bản về đường lối CMVN sáng tạo và đúng đắn.

 Độc lập và tự do là tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh này. Đây là bản cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng




























? Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng?
c. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng Sản VN
- Đảng CSVN ra đời là sản phẩm kết hợp của 3 yếu tố: CN Mác-Lênin, PTCN và PT yêu nước trong thời đại mới.
- ĐCSVN ra đời là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử CMVN. Chấm dứt thời kỳ khủng hoảng sâu sắc về vai trò lãnh đạo, đường lối cứu nước ở nước ta cuối XIX đầu XX:
+ Từ đây CMGPDT của NDVN dưới sự lãnh đạo duy nhất của ĐCSVN.
+ ĐCSVN ra đời là sự chuẩn bị tất yếu có tính chất quyết định cho những bước pt nhảy vọt mới trong LSVN.
- CMVN là một bộ phận của CMTG dưới sự lãnh đạo của QTCS.
Bài tập lịch sử
? Vai trò của NAQ đối với quá trình vận động chuẩn bị thành lập ĐCSVN?
(Gơi ý bằng bảng biểu sau)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trung Phần
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)