Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930

Chia sẻ bởi Dương Vịnh | Ngày 09/05/2019 | 62

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Bài 13 PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ
Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN 1930 (T3)
“… Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói qua tim…”

(Từ ấy - Tố Hữu)
2. Hội nghị thành lập ĐCS VN










-Cuèi n¨m 1929 phong trµo c«ng nh©n vµ phong trµo yªu n­íc cña c¸c tầng lớp nh©n d©n lªn cao.
-Ba tæ chøc céng s¶n ho¹t ®éng riªng rÏ g©y trë ng¹i lín cho phong trµo c¸ch m¹ng
 Yªu cÇu kh¸ch quan bøc thiÕt lµ ph¶i lËp ra mét §¶ng duy nhÊt cña giai cÊp c«ng nh©n ®Ó l·nh ®¹o phong trµo c¸ch m¹ng


Tại sao có hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam?

a. Hoàn cảnh :
c.Đại biểu
06/01/1930 Héi nghÞ hîp nhÊt 3 tæ chøc céng s¶n diÔn ra t¹i H­¬ng C¶ng (Trung Quèc)
08/02/1930 c¸c ®¹i biÓu vÒ n­íc.

b. Thêi gian-®Þa ®iÓm
-Hai ®¹i biÓu §«ng D­¬ng Céng S¶n §¶ng
Nguyễn Đức Cảnh (1908-1932), đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng tham gia Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.
TrịnhTrịnh Đình Cửu (1906-1990), đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng tham gia hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.
c.Đại biểu
06/01/1930 Héi nghÞ hîp nhÊt 3 tæ chøc céng s¶n diÔn ra t¹i H­¬ng C¶ng (Trung Quèc)
08/02/1930 c¸c ®¹i biÓu vÒ n­íc.

b. Thêi gian-®Þa ®iÓm
-Hai ®¹i biÓu §«ng D­¬ng Céng S¶n §¶ng
-Hai ®¹i biÓu An Nam céng s¶n §¶ng
Nguyễn Thiệu (1903-1989), đại biểu An Nam Cộng sản Đảng tham gia Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Châu Văn Liêm (1902-1930), đại biểu An Nam Cộng sản Đảng tham gia Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Hội nghị thảo luận và đi đến nhất trí:
-Hợp nhất các tổ chức CS thành một Đảng duy nhất lấy tên là ĐCSVN.
-Thông qua “Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt” của Đảng do đ/c Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Nội dung cương lĩnh:

d. Nội dung Hội nghị
Hoạt động nhóm
Tìm hiểu
đường lối
chiến lược
CM
Tìm hiểu
nhiệm vụ
của cuộc
CM Tư sản
dân quyền
Tìm hiểu
lực lượng
và lãnh đạo
CM
Tìm hiểu
vị trí,
mối quan hệ
giữa CM
Việt nam
và CM TG
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Cuơng lĩnh chính trị đầu tiên
-CM TSDQ

-CM XHCN
-Đánh đổ
đế quốc Pháp
VN Độc lập
-Đánh đổ PK,
TS phản CM
Ruộng đất
cho nông dân

-Lực lượng:
Công-Nông
liên lạc
với TTS,
trung nông..
-Lãnh đạo:
Đảng CSVN
-Cách mạng
VN là một
bộ phận của
CM TG

Đường lối
Chiến lược CM

Nhiệm vụ
CM TSDQ
Lực lượng,
lãnh đạo CM
Vị trí
-Cương lĩnh CM giải phóngdân tộc sáng tạo,kết hợp đúng đắn
v/đ dân tộc và v/đ gai cấp.
-Độc lập dân tộc là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh
e. Ý nghĩa hội nghị:
Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản có ý nghĩa như một đại hội thành lập Đảng.
g. Nguyên nhân thành công:
-Các đại biểu của các tổ chức cộng sản không có mâu thuẫn
về ý thức hệ, đều theo xu hướng vô sản, tuân theo điều lệ của QTCS.
-Đáp ứng đúng nhu cầu của thực tiễn lúc đó.
-Do được sự quan tâm của QTCS và uy tín cao của lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc.



Cụng lao-Vai trũ c?a Nguy?n �i Qu?c
Trong vi?c th�nh l?p D?ng?
Vai trò của Nguyễn Ái Quốc

-Vận động thành lập Đảng(Chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập Đảng)

-Chủ trì việc hợp nhất các tổ chức cộng sản.

-Khởi thảo Cương lĩnh đầu tiên của Đảng vạch
ra đường lối chiến lược cho CM Việt Nam.

Sáng lập ra Đảng cộng sản Việt Nam
3. Ý nghĩa của việc thành lập Đảng
Đảng CSVN ra đời:

-Là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam

-Là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam

-Là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng
Việt Nam.Từ đây CM giải phóng dân tộc Việt Nam đặt dưới sự lãnh đạo duy nhất của Đảng

-Là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính chất quyêt định cho những bước phát triển nhảy vọt của CM Việt Nam


Ý nghĩa của việc thành lập Đảng?
Bài tập trắc nghiệm:
Bài 1: Đảng CSVN được thành lập do yêu cầu của
A. Phong trào đấu tranh cách mạng dân tộc dân chủ phát triển khắp cả nước.
B. Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản gây trở ngại cho phong trào chung
C. Yêu cầu thực tiễn của cách mạng Việt Nam phải có một Đảng cộng sản thống nhất trong cả nước.
D. Cả 3 ý trên
D.
Bài 2: Tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh chính trị đầu tiên là:

Độc lập dân tộc

Người cày có ruộng

Hoà bình và tiến bộ xã hội

Bình đẳng, bác ái


A.
Bài 3: Đảng CSVN được thành lập là sự kết hợp của?

A.Chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân

B. Chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong
trào yêu nước Việt Nam

C. Chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong
trào tư sản yêu nước.

B.
Bài tập về nhà:

“Em hãy tìm hiểu các Tổng bí thư
của Đảng từ khi thành lập Đảng đến nay?”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Vịnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)