Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930

Chia sẻ bởi Cao Thi Nhiep | Ngày 09/05/2019 | 59

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

2. Tân Việt cách mạng đảng và Việt Nam Quốc dân Đảng
Lập bảng tóm tắt những nội dung chính về hai tổ chức theo mẫu.
2. Tân Việt cách mạng đảng và Việt Nam Quốc dân Đảng
14/7/1925, trãi qua nhiều lần
đổi tênđến 14/7/1928 đổi thành
Tân Việt Cách mạng Đảng
Trí thức tiểu tư sản yêu nuớc
Tư sản dân tộc, binh lính người Việt giác ngộ, nông dân khá giả, địa chủ, không có cơ sở quần chúng
Trung Kì
Một số Tỉnh Bắc Kì
Lãnh đạo quần chúng trong nướcvà liên lạc với các dân tộc bị áp bức trên thế giới để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa, thiết lập một xã hội bình đẳng, bác ái
Đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền
Hoạt động trong điều kiện Hội Việt Nam thanh niên phát triển mạnh-> Tân Việt bị phân hóa thành hai bộ phậngia nhập Việt Nam Thanh niên; còn lại chuẫn bị thành lập Đảng vô sản-> Chứng tỏ khuynh hướng vô sản phát triển mạnh
- Tổ chức các vụ ám sát cá nhân: Trùm mộ pnu Ba danh- Trong tình thế bị thực dân Pháp vây quét, Việt Nam Quốc dân Đảng đã phát động cuộc khỡi nghĩa YênBái(9/2/1930)-> Thất bại nhanh chóng-> báo hiệu sự thất bại của Việt Nam Quốc dân Đảng và khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản.
Theo khuynh hướng dân chủ vô sản
Theo khuynh hướng dân chủ tư sản
-Khách quan:+ Hệ tư tưởng tư sản trên thế giới không còn là hệ tư tưởng tiến bộ
+ Đế quốc Pháp còn mạnh
Chủ quan: + Việt nam Quốc dân đảng: Non yếu
+ Khuynh hướng dân chủ tư sản không đáp ứng được yêu cầu khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc.
+ G/c Tư sản: Non yếu về kinh tế, chính trị.
Nguyên nhân nào dẫn đến sự thất bại của cuộc khỡi nghĩa Yên Bái?
Cuộc khỡi nghĩa Yên Bái có ý nghĩa gì đối với dân tộc Việt Nam?
Như vậy, thất bại của khỡi nghĩa yên bái là sự cáo chung cho khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản, từ đây ngọn cờ giải phóng dân tộc chuyển hẳn và chuyển thẳng sang tay giai cấp vô sản với khuynh hướng cứu nước vô sản.
Hoàn cảnh lịch sử:
Năm 1929, phong trào dân tộc, dân chủ phát triển mạnh-> Tổ chức Thanh niên tỏ ra không đủ sức lãnh đạo->yêu cầu thành lập chính đảng vô sản.
3-1929 Chi bộ cộng sản đầu tiên được thành lập tại số nhà 5D phố Hàm Long- Hà Nội
Quá trình ra đời và hoạt động của ba tổ chức cộng sản
5/1929
Hội Việt Nam
Cách Mạng
Thanh niên
Đông Dương Cộng
sản Đảng
An nam Cộng
sản Đảng
Đông Dương
Cộng sản
Liên đoàn
Đảng Tân Việt
Tác động
9/1929
8/1929
17/6/1929
Xã hội Việt Nam(1919-1930)
Thanh niên(6.1925)
Việt Nam Q.D.Đảng(12.1927)
TânViệt(7.1928)
Việt Nam Quốc dân Đảng
Đông Dương CS Liên Đoàn(9.1929)
An nam Cộng sản Đảng(8.1929)
Đông Dương C.S Đảng(6.1929)
Đảng Cộng sản Việt Nam(3/2/1930)
K/n Yên Bái(2/1930)
Chủ nghĩa Mác-Lênin
Cuộc khai thác thuộc địa L1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Thi Nhiep
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)