Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930
Chia sẻ bởi Dương Vĩnh An |
Ngày 09/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ!
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
LỚP 12A12 YÊU QUÝ!
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1:
Hãy kể tên các tổ chức cách mạng ra đời ở Việt Nam trong những năm (1925 – 1927)? Trong đó tổ chức nào hoạt động mạnh nhất?
Câu 2
GIỚI THIỆU BÀI
Từ 1925-1927, ba tổ chức yêu nước ra đời và hoạt động theo ba khuynh hướng riêng. Trong đó Hội Việt Nam cách mạng thanh niên là tổ chức hoạt động mạnh nhất. Những hoạt động của tổ chức này đã giúp cho cách mạng Việt Nam chuyển hẳn sang khuynh hướng vô sản, tạo điều kiện về lí luận, tổ chức và đội ngũ cho sự ra đời của một chính đảng vô sản. Vậy: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời như thế nào? Đảng ra đời có ý nghĩa gì đối với cách mạng Việt Nam?
I, Sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cách mạng:
1, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên:
2, Tân Việt cách mạng Đảng:
3, Việt Nam quốc dân Đảng:
II, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời:
1, Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929:
a, Hoàn cảnh ra đời:
a, Hoàn cảnh ra đời:
- 1929: Phong trào DTDC phát triển mạnh theo khuynh hướng vô sản => Đòi hỏi phải có tổ chức cộng sản lãnh đạo.
-Tháng 3/1929: Chi bộ cộng sản đầu tiên được thành lập.
Nhà số 5D phố Hàm Long (Hà Nội), nơi thành lập Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam, tháng 3 năm 1929
Trả lời: Là ngôi nhà cũ kĩ, rêu phong, tềnh toàng không có cánh cửa.
=>Làm cách mạng không đòi hỏi sự cao sang, bất chấp khó khăn, nguy hiểm; (Liên hệ thơ Tố Hữu) “Đời cách mạng…một nửa”
sẵn sàng đón nhận những người yêu nước trung kiên có khí phách cách mạng tham gia.
b, Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929:
*17/6/1929, đại biểu của VNCM Thanh niên ở Bắc Kì thành lập Đông Dương Cộng sản đảng
*Khoảng tháng 8/1929, các đại biểu tiên tiến của VNCM Thanh niên ở Nam Kì thành lập An Nam Cộng sản đảng.
*Tháng 9/1929, những người giác ngộ trong Tân Việt cách mạng đảng Đông Dương Cộng sản đảng liên đoàn.
Trả lời: Đại biểu Bắc Kì (vai trò nổi bật là Ngô Gia Tự) đề xuất ý kiến thành lập Đảng nhưng không được chấp nhận =>Bỏ về nước. Nguyễn Ái Quốc vắng mặt do đang hoạt động tại Xiêm.
Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6-1925)
Các đại biểu miền Bắc của VNCM thanh niên
Đông Dương Cộng sản đảng (6-1929)
Các đại biểu miền Nam của VNCM thanh niên
An Nam Cộng sản đảng (8-1929)
Tân Việt cách mạng đảng (12-1927)
Đông Dương Cộng sản liên đoàn (9-1929)
Phân hóa
Phân hóa
Tác động
Trả lời: Ba tổ chức hoạt động riêng rẽ. Cả ba tổ chức ra đời đều nhằm lãnh đạo cách mạng Việt Nam, nên trong quá trình hoạt động đã công kích lẫn nhau tranh giành ảnh hưởng của nhau. Làm cho cách mạng Việt Nam có nguy cơ bị chia rẽ lớn.
c, Ý nghĩa:
-Phản ánh xu thế khách quan của cách mạng Việt Nam, theo hướng vô sản.
-Chuẩn bị trực tiếp cho sự thành lập Đảng vô sản ở Việt Nam.
2, Hội nghị thành lập Đảng:
a, Hoàn cảnh triệu tập:
-Phong trào công nhân, phong trào yêu nước phát triển mạnh.
Trả lời: Với cương vị là phái viên của quốc tế cộng sản, có quyền quyết định mọi vấn đề liên quan tới phong trào cách mạng ở Đông Dương.Trong khi ở VN có 3 tổ chức cộng sản hoạt động riêng rẽ.Mà “Một…cao” “chia…sống”
-Năm 1929, có ba tổ chức cộng sản ra đời hoạt động riêng rẽ, cách mạng Việt Nam có nguy cơ bị chia rẽ lớn.
=> Cần thống nhất thành một đảng duy nhất.
2, Hội nghị thành lập Đảng:
a, Hoàn cảnh triệu tập:
b, Hội nghị thành lập Đảng:
2, Hội nghị thành lập Đảng:
a, Hoàn cảnh triệu tập:
b, Hội nghị thành lập Đảng:
*Thời gian: Từ 6-1 đến 8-2-1930.
*Địa điểm:Tại Cửu Long-Hương Cảng-Hồng Kông.
*Thành phần:
-Nguyễn Ái Quốc (Phái viên của quốc tế Cộng sản)
-2 đại biểu của Đông Dương Cộng sản đảng.
-2 đại biểu của An Nam Cộng sản đảng.
=> Ngày thành lập Đảng: 3/2/1930.
Nguyễn Ái Quốc (1890-1969) người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trịnh Đình Cửu (1906-1990)
2 đại biểu của Đông Dương Cộng sản đảng
Nguyễn Đức Cảnh (1908-1932),
Châu Văn Liêm (1902-1930)
2 đại biểu của An Nam Cộng sản đảng
Nguyễn Thiệu (1903-1989)
Đại hội Đảng lần thứ IX (4/2001)
Hội nghị thành lập Đảng (2/1930)
Mở rộng: Hội nghị diễn ra tại một ngôi nhà cũ, nhỏ bé của một công nhân ở Cửu Long Thành thuộc khu nhà ổ chuột trên phần đất liền của Hồng Kông. Khi gặp Nguyễn Ái Quốc, các đại biểu rất mừng và cảm động nhưng cũng có người cẩn thận hỏi: “Đồng chí có giấy giới thiệu của quốc tế cộng sản không”?. Nguyễn Ái Quốc đặt tay lên ngực phía trái tim mình và trả lời: “Có, giấy giới thiệu đây”
2, Hội nghị thành lập Đảng:
a, Hoàn cảnh triệu tập:
b, Hội nghị thành lập Đảng:
*Nội dung :
-Thống nhất hợp nhất 3 tổ chức thành Đảng Cộng sản Việt Nam
-Thông qua chính cương, sách lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.
Hoạt động nhóm, thời gian 3 phút.
Nhóm 1:
Chiến lược cách mạng và nhiệm vụ cách mạng Việt Nam được xác định trong cương lĩnh? Đánh giá của em về sự xác định đó?
Nhóm 2:
Lực lượng cách mạng và lãnh đạo cách mạng Việt Nam được xác định trong cương lĩnh? Đánh giá của em về sự xác định đó?
c, Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng:
2, Hội nghị thành lập Đảng:
a, Hoàn cảnh triệu tập:
b, Hội nghị thành lập Đảng:
c, Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng:
*Chiến lược cách mạng:
“Tư sản dân quyền cách mạng, và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.
*Nhiệm vụ cách mạng:
Đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến và tư sản phản cách mạng, giành độc lập, tự do…
2, Hội nghị thành lập Đảng:
a, Hoàn cảnh triệu tập:
b, Hội nghị thành lập Đảng:
c, Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng:
*Lực lượng cách mạng:
Gồm: Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức. Lợi dụng hoặc trung lập phú nông, trung tiểu địa chủ và tư sản dân tộc.
*Lãnh đạo cách mạng:
Đảng Cộng sản Việt Nam.
*Vị trí cách mạng: Là một bộ phận của cách mạng thế giới, liên hệ mật thiết với cách mạng thế giới.
???... Em có nhận xét gì về nội dung của bản Cương lĩnh?
Trả lời: Là sự vận dụng sáng tạo CN Mác-Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam. Là cương lĩnh giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp, độc lập tự do là cốt lõi của bản cương lĩnh này.
d, Ý nghĩa của sự thành lập Đảng:
-ĐCS Việt Nam ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp.
-Là sự kết hợp chủ nghĩa Mác- Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
-Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam.
Trả lời: +Chấm dứt thời kì khủng hoảng lãnh đạo.
+Là bước chuẩn bị đầu tiên quyết định cho sự phát triển nhảy vọt của cách mạng.
+Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới.
???... Hãy chứng minh Đảng ra đời là một bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam?
???...Em có nhận xét gì về hệ thống tổ chức của Đảng năm 1930?
Tổ chức của Đảng nhanh chóng phát triển sâu rộng trong cả nước (số Đảng viên ngày 18-2-1930 là 310, còn các tổ chức quần chúng có 3584 hội viên).
Liên hệ: Bởi, Đảng được nhân dân ta đón nhận với một niềm tin tưởng sâu sắc nhất. Như nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn có viết: “Đảng là cuộc sống của tôi, … Đảng là một ngôi sao sáng, sáng nhất trong muôn vì sao…”. Cũng bởi vậy mà được đứng trong hàng ngũ của Đảng để học tập, tôi luyện, phấn đấu và cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đã trở thành niềm khát khao cháy bỏng của lớp lớp thanh niên Việt Nam. Ngày kết nạp Đảng trở thành một ngày trọng đại, một dấu ấn của cuộc đời mỗi Đảng viên. Như Tố Hữu đã viết: “Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ….. tiếng chim”.
Hình ảnh lá cờ
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
LỚP 12A12 YÊU QUÝ!
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1:
Hãy kể tên các tổ chức cách mạng ra đời ở Việt Nam trong những năm (1925 – 1927)? Trong đó tổ chức nào hoạt động mạnh nhất?
Câu 2
GIỚI THIỆU BÀI
Từ 1925-1927, ba tổ chức yêu nước ra đời và hoạt động theo ba khuynh hướng riêng. Trong đó Hội Việt Nam cách mạng thanh niên là tổ chức hoạt động mạnh nhất. Những hoạt động của tổ chức này đã giúp cho cách mạng Việt Nam chuyển hẳn sang khuynh hướng vô sản, tạo điều kiện về lí luận, tổ chức và đội ngũ cho sự ra đời của một chính đảng vô sản. Vậy: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời như thế nào? Đảng ra đời có ý nghĩa gì đối với cách mạng Việt Nam?
I, Sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cách mạng:
1, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên:
2, Tân Việt cách mạng Đảng:
3, Việt Nam quốc dân Đảng:
II, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời:
1, Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929:
a, Hoàn cảnh ra đời:
a, Hoàn cảnh ra đời:
- 1929: Phong trào DTDC phát triển mạnh theo khuynh hướng vô sản => Đòi hỏi phải có tổ chức cộng sản lãnh đạo.
-Tháng 3/1929: Chi bộ cộng sản đầu tiên được thành lập.
Nhà số 5D phố Hàm Long (Hà Nội), nơi thành lập Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam, tháng 3 năm 1929
Trả lời: Là ngôi nhà cũ kĩ, rêu phong, tềnh toàng không có cánh cửa.
=>Làm cách mạng không đòi hỏi sự cao sang, bất chấp khó khăn, nguy hiểm; (Liên hệ thơ Tố Hữu) “Đời cách mạng…một nửa”
sẵn sàng đón nhận những người yêu nước trung kiên có khí phách cách mạng tham gia.
b, Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929:
*17/6/1929, đại biểu của VNCM Thanh niên ở Bắc Kì thành lập Đông Dương Cộng sản đảng
*Khoảng tháng 8/1929, các đại biểu tiên tiến của VNCM Thanh niên ở Nam Kì thành lập An Nam Cộng sản đảng.
*Tháng 9/1929, những người giác ngộ trong Tân Việt cách mạng đảng Đông Dương Cộng sản đảng liên đoàn.
Trả lời: Đại biểu Bắc Kì (vai trò nổi bật là Ngô Gia Tự) đề xuất ý kiến thành lập Đảng nhưng không được chấp nhận =>Bỏ về nước. Nguyễn Ái Quốc vắng mặt do đang hoạt động tại Xiêm.
Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6-1925)
Các đại biểu miền Bắc của VNCM thanh niên
Đông Dương Cộng sản đảng (6-1929)
Các đại biểu miền Nam của VNCM thanh niên
An Nam Cộng sản đảng (8-1929)
Tân Việt cách mạng đảng (12-1927)
Đông Dương Cộng sản liên đoàn (9-1929)
Phân hóa
Phân hóa
Tác động
Trả lời: Ba tổ chức hoạt động riêng rẽ. Cả ba tổ chức ra đời đều nhằm lãnh đạo cách mạng Việt Nam, nên trong quá trình hoạt động đã công kích lẫn nhau tranh giành ảnh hưởng của nhau. Làm cho cách mạng Việt Nam có nguy cơ bị chia rẽ lớn.
c, Ý nghĩa:
-Phản ánh xu thế khách quan của cách mạng Việt Nam, theo hướng vô sản.
-Chuẩn bị trực tiếp cho sự thành lập Đảng vô sản ở Việt Nam.
2, Hội nghị thành lập Đảng:
a, Hoàn cảnh triệu tập:
-Phong trào công nhân, phong trào yêu nước phát triển mạnh.
Trả lời: Với cương vị là phái viên của quốc tế cộng sản, có quyền quyết định mọi vấn đề liên quan tới phong trào cách mạng ở Đông Dương.Trong khi ở VN có 3 tổ chức cộng sản hoạt động riêng rẽ.Mà “Một…cao” “chia…sống”
-Năm 1929, có ba tổ chức cộng sản ra đời hoạt động riêng rẽ, cách mạng Việt Nam có nguy cơ bị chia rẽ lớn.
=> Cần thống nhất thành một đảng duy nhất.
2, Hội nghị thành lập Đảng:
a, Hoàn cảnh triệu tập:
b, Hội nghị thành lập Đảng:
2, Hội nghị thành lập Đảng:
a, Hoàn cảnh triệu tập:
b, Hội nghị thành lập Đảng:
*Thời gian: Từ 6-1 đến 8-2-1930.
*Địa điểm:Tại Cửu Long-Hương Cảng-Hồng Kông.
*Thành phần:
-Nguyễn Ái Quốc (Phái viên của quốc tế Cộng sản)
-2 đại biểu của Đông Dương Cộng sản đảng.
-2 đại biểu của An Nam Cộng sản đảng.
=> Ngày thành lập Đảng: 3/2/1930.
Nguyễn Ái Quốc (1890-1969) người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trịnh Đình Cửu (1906-1990)
2 đại biểu của Đông Dương Cộng sản đảng
Nguyễn Đức Cảnh (1908-1932),
Châu Văn Liêm (1902-1930)
2 đại biểu của An Nam Cộng sản đảng
Nguyễn Thiệu (1903-1989)
Đại hội Đảng lần thứ IX (4/2001)
Hội nghị thành lập Đảng (2/1930)
Mở rộng: Hội nghị diễn ra tại một ngôi nhà cũ, nhỏ bé của một công nhân ở Cửu Long Thành thuộc khu nhà ổ chuột trên phần đất liền của Hồng Kông. Khi gặp Nguyễn Ái Quốc, các đại biểu rất mừng và cảm động nhưng cũng có người cẩn thận hỏi: “Đồng chí có giấy giới thiệu của quốc tế cộng sản không”?. Nguyễn Ái Quốc đặt tay lên ngực phía trái tim mình và trả lời: “Có, giấy giới thiệu đây”
2, Hội nghị thành lập Đảng:
a, Hoàn cảnh triệu tập:
b, Hội nghị thành lập Đảng:
*Nội dung :
-Thống nhất hợp nhất 3 tổ chức thành Đảng Cộng sản Việt Nam
-Thông qua chính cương, sách lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.
Hoạt động nhóm, thời gian 3 phút.
Nhóm 1:
Chiến lược cách mạng và nhiệm vụ cách mạng Việt Nam được xác định trong cương lĩnh? Đánh giá của em về sự xác định đó?
Nhóm 2:
Lực lượng cách mạng và lãnh đạo cách mạng Việt Nam được xác định trong cương lĩnh? Đánh giá của em về sự xác định đó?
c, Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng:
2, Hội nghị thành lập Đảng:
a, Hoàn cảnh triệu tập:
b, Hội nghị thành lập Đảng:
c, Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng:
*Chiến lược cách mạng:
“Tư sản dân quyền cách mạng, và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.
*Nhiệm vụ cách mạng:
Đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến và tư sản phản cách mạng, giành độc lập, tự do…
2, Hội nghị thành lập Đảng:
a, Hoàn cảnh triệu tập:
b, Hội nghị thành lập Đảng:
c, Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng:
*Lực lượng cách mạng:
Gồm: Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức. Lợi dụng hoặc trung lập phú nông, trung tiểu địa chủ và tư sản dân tộc.
*Lãnh đạo cách mạng:
Đảng Cộng sản Việt Nam.
*Vị trí cách mạng: Là một bộ phận của cách mạng thế giới, liên hệ mật thiết với cách mạng thế giới.
???... Em có nhận xét gì về nội dung của bản Cương lĩnh?
Trả lời: Là sự vận dụng sáng tạo CN Mác-Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam. Là cương lĩnh giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp, độc lập tự do là cốt lõi của bản cương lĩnh này.
d, Ý nghĩa của sự thành lập Đảng:
-ĐCS Việt Nam ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp.
-Là sự kết hợp chủ nghĩa Mác- Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
-Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam.
Trả lời: +Chấm dứt thời kì khủng hoảng lãnh đạo.
+Là bước chuẩn bị đầu tiên quyết định cho sự phát triển nhảy vọt của cách mạng.
+Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới.
???... Hãy chứng minh Đảng ra đời là một bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam?
???...Em có nhận xét gì về hệ thống tổ chức của Đảng năm 1930?
Tổ chức của Đảng nhanh chóng phát triển sâu rộng trong cả nước (số Đảng viên ngày 18-2-1930 là 310, còn các tổ chức quần chúng có 3584 hội viên).
Liên hệ: Bởi, Đảng được nhân dân ta đón nhận với một niềm tin tưởng sâu sắc nhất. Như nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn có viết: “Đảng là cuộc sống của tôi, … Đảng là một ngôi sao sáng, sáng nhất trong muôn vì sao…”. Cũng bởi vậy mà được đứng trong hàng ngũ của Đảng để học tập, tôi luyện, phấn đấu và cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đã trở thành niềm khát khao cháy bỏng của lớp lớp thanh niên Việt Nam. Ngày kết nạp Đảng trở thành một ngày trọng đại, một dấu ấn của cuộc đời mỗi Đảng viên. Như Tố Hữu đã viết: “Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ….. tiếng chim”.
Hình ảnh lá cờ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Vĩnh An
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)