Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930

Chia sẻ bởi Trần Kim Nhuận | Ngày 09/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT CAO BÁ QUÁT - TỔ : SỬ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM

Ngu?i D?y: TR?N KIM NHU?N
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM

LỚP 12.4
Câu hỏi
Hãy kể tên các tổ chức cách mạng ra đời ở Việt Nam trong những năm (1925 – 1927)? Trong đó tổ chức nào hoạt động mạnh nhất?
Kiểm tra bài cũ
Vậy em cho biết, Điều kiện ra đời, mục tiêu, hoạt động và kết quả
của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên ?
1, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên(6/1925)
2, Tân Việt cách mạng Đảng:(14/7/1928)
3, Việt Nam quốc dân Đảng:(25/12/1927)
Trong 3 tổ chức này, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên(6/1925) hoạt động mạng nhất.
* Điều kiện: + 11/11/1924 NAQ về Quảng Châu trực tiếp môû caùc lớp huấn luyện, đào tạo cán bộ,
+ 02/1925 thành lập Cộng Sản Đoàn.
-> 6/1925 Hội VNCMTN thành lập.
* Mục tiêu: tổ chức và lãnh đạo quần chúng đoàn kết, đấu tranh để đánh đổ ĐQ Pháp, tay sai cứu lấy mình.
* Hoạt động: + 21/6/1925 ra tờ báo Thanh niên.
+ 1927 xuất bản “Đường Kách Mệnh”
+ Mở lớp huấn luyện chính trị…..
+ Xây dựng cơ sở khắp cả nước.
+ 1928 Chủ trương “vô sản hoá”
*Kết quả:
-Số lượng hội viên tăng.
- Lí luận cách mạng về giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản lang rộng khắp cả nước.
- Phong trào CN phát triển mạnh mẽ.
Bài 13.
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930

* Ở 2 tiết trước các em đã tìm hiểu :
I . Sự ra đời và hoạt động của 3 tổ chức cách mạng .

* Tiết học hôm nay các em sẽ tìm hiểu :
II. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời .
1 . Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929 .
2 . Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam .
3 . Ý nghĩa sự ra đời Đảng cộng sản Việt Nam .
1 . Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên .
2 .Tân Việt Cách Mạng đảng .
3. Việt Nam Quốc dân đảng .
? Trước hết các em nhận thức sự giống và khác nhau của tổ chức cách mạng và tổ chức cộng sản ntn ?
Tiết 20. Bài 13.
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
II.Đảng cộng sản Việt Nam ra đời:
1, Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929
a, Hoàn cảnh ra đời:
???... Ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời trong hoàn cảnh nào?
- 1929 Phong trào DTDC phát triển mạnh theo khuynh hướng vô sản => Đòi hỏi phải có tổ chức cộng sản ra đời và lãnh đạo.
- 3/1929 Chi bộ cộng sản đầu tiên được thành lập=> Vận động thành lập ĐCS thay VNCMTN.
Gồm: 7 thành viên: Trịnh Đình Cửu, Ngô Gia Tự, Trần Văn Cung (Bí thư), Đỗ Ngọc Du, Nguyễn Đức Cảnh, Dương Hạc Đính và Kim Tôn.
Đây l� ngơi nh� cu ki, r�u phong.
=>Làm cách mạng không đòi hỏi sự cao sang, bất chấp khó khăn, nguy hiểm; sẵn sàng đón nhận những người yêu nước trung kiên có khí phách cách mạng tham gia.
?..Em có nhận xét gì về kiến trúc căn nhà ?Qua đó em có suy nghĩ gì?
 b, Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929:
3 tổ chức cộng sản ra đời trong năm 1929 ntn ?
* 17/6/1929, đại biểu của VNCM Thanh niên ở Bắc Kì thành lập Đông Dương Cộng sản đảng.
* Tháng 8/1929, các đại biểu tiên tiến của VNCM Thanh niên ở Nam Kì thành lập An Nam Cộng sản đảng.
* Tháng 9/1929, những người giác ngộ cộng sản trong Tân Việt cách mạng đảng tuyên bố thành lập Đông Dương Cộng sản đảng liên đoàn.
???...Tại đại hội lần thứ nhất của VNCM TN họp từ ngày 1 đến ngày 9-5-1929 điều bất thường gì đã xảy ra?
Đại biểu Bắc Kì (vai trò nổi bật là Ngô Gia Tự) đề xuất ý kiến thành lập Đảng nhưng không được chấp nhận =>Bỏ về nước.
NGÔ GIA TỰ (1908 - 1935)
Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6-1925)
Các đại biểu miền Bắc của VNCM thanh niên
Đông Dương Cộng sản đảng (6-1929)
Các đại biểu miền Nam của VNCM thanh niên
An Nam Cộng sản đảng (8-1929)
Tân Việt cách mạng đảng (7-1928)
Đông Dương Cộng sản liên đoàn (9-1929)
Phân hóa
Phân hóa
Tác động
???... Trong quá trình hoạt động ba tổ chức này có sự phối hợp chặt chẽ với nhau không? Vì sao? Điều đó ảnh hưởng như thế nào đến cách mạng Việt Nam?
Ba tổ chức hoạt động riêng rẽ, đều nhằm lãnh đạo cách mạng Việt Nam, nên trong quá trình hoạt động đã công kích lẫn nhau tranh giành ảnh hưởng của nhau. Làm cho cách mạng Việt Nam có nguy cơ bị chia rẽ lớn.
???...Trong vòng 4 tháng 3 tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời, thực tế này phản ánh điều gì?
c. Ý nghĩa ra đời 3 tổ chức cộng sản:
-Phản ánh xu thế khách quan của cách mạng Việt Nam, theo huynh hướng vô sản.
-Chuẩn bị trực tiếp cho sự thành lập Đảng vô sản ở Việt Nam.
2, Hội nghị thành lập Đảng:
a, Hoàn cảnh triệu tập:
? Đầu 1930 Nguyễn Ái Quốc triệu tập Hội nghị thành lập Đảng trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào ?
-Phong trào công nhân, phong trào yêu nước phát triển mạnh.
-1929, sự ra đời và hoạt động riêng rẽ của ba tổ chức cộng sản=> cách mạng Việt Nam gặp nhiều khó khăn.
=> Cần thống nhất thành một chính Đảng duy nhất.
2. Hội nghị thành lập Đảng:
a. Hoàn cảnh triệu tập:
b. Hội nghị thành lập Đảng:
?..Chúng ta tìm hiểu: Thời gian, địa điểm, thành phần, nội dung của Hội nghị thành lập Đảng?
*Thời gian: Từ 6-1 đến 8-2- 1930.
*Địa điểm:Tại Cửu Long-Hương Cảng-Hồng Kông.
*Thành phần:
-Nguyễn Ái Quốc (Phái viên của quốc tế Cộng sản)
NAQ
2. Hội nghị thành lập Đảng:
a. Hoàn cảnh triệu tập:
b. Hội nghị thành lập Đảng:
*Thời gian: Từ 6-1 đến 8-2- 1930.
*Địa điểm:Tại Cửu Long-Hương Cảng-Hồng Kông.
*Thành phần:
-Nguyễn Ái Quốc (Phái viên của quốc tế Cộng sản)
-2 đại biểu của Đông Dương Cộng sản đảng.
ĐDSCĐ
?..Chúng ta tìm hiểu: Thời gian, địa điểm, thành phần, nội dung của Hội nghị thành lập Đảng?
2. Hội nghị thành lập Đảng:
a. Hoàn cảnh triệu tập:
b. Hội nghị thành lập Đảng:
*Thời gian: Từ 6-1 đến 8-2- 1930.
*Địa điểm:Tại Cửu Long-Hương Cảng-Hồng Kông.
*Thành phần:
-Nguyễn Ái Quốc (Phái viên của quốc tế Cộng sản)
-2 đại biểu của Đông Dương Cộng sản đảng.
-2 đại biểu của An Nam Cộng sản đảng.
- Ngày 24/2/1930, ĐDCS liên đoàn gia nhập Đảng.
=> Ngày thành lập Đảng: 3/2/1930.
? Theo em, hiện nay nước ta kỉ niệm ngày thành lập Đảng là ngày nào, do đâu ?
ANCSĐ
?..Chúng ta tìm hiểu: Thời gian, địa điểm, thành phần, nội dung của Hội nghị thành lập Đảng?
2. Hội nghị thành lập Đảng:
a. Hoàn cảnh triệu tập:
b. Hội nghị thành lập Đảng:
*Thời gian: Từ 6-1 đến 8-2- 1930.
*Địa điểm:Tại Cửu Long-Hương Cảng-Hồng Kông.
*Thành phần:
-Nguyễn Ái Quốc (Phái viên của quốc tế Cộng sản)
-2 đại biểu của Đông Dương Cộng sản đảng.
-2 đại biểu của An Nam Cộng sản đảng.
- Ngày 24/2/1930, ĐDCS liên đoàn gia nhập Đảng.
=> Ngày thành lập Đảng: 3/2/1930.
? Theo em, hiện nay nước ta kỉ niệm ngày thành lập Đảng là ngày nào, do đâu ?
?..Chúng ta tìm hiểu: Thời gian, địa điểm, thành phần, nội dung của Hội nghị thành lập Đảng?
Hội nghị diễn ra tại một ngôi nhà cũ, nhỏ bé của một công nhân ở Cửu Long Thành thuộc khu nhà ổ chuột trên phần đất liền của Hồng Kông. Sự tập trung cao độ, nghiêm túc và khẩn trương trong Hội Nghị.
Khi gặp Nguyễn Ái Quốc, các đại biểu rất mừng và cảm động nhưng cũng có người cẩn thận hỏi: “Đồng chí có giấy giới thiệu của Quốc tế cộng sản không”?. Nguyễn Ái Quốc đặt tay lên ngực phía trái tim mình và trả lời: “Có, giấy giới thiệu đây”
?... Em có nhận xét gì về khung cảnh, đồ vật và sự tập trung của các nhân vật trong ảnh? Qua đó em có suy nghĩ gì về tinh thần tham gia Hội nghị của họ?
2. Hội nghị thành lập Đảng:
a. Hoàn cảnh triệu tập:
b. Hội nghị thành lập Đảng:
* Thời gian: Từ 6-1 đến 8-2- 1930.
* Địa điểm:
* Thành phần:
* Nội dung :
?...Vậy, Hội nghị đã làm những nội dung gì ?
- Hợp nhất 3 tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam.
-Thông qua chính cương, sách lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.
=> Như vậy, đến đây cách mạng Việt Nam đã có 1 chính Đảng duy nhất lãnh đạo.
LỜI KÊU GỌI CỦA NAQ
Hoạt động nhóm.
Nhóm 1:
Chiến lược và nhiệm vụ cách mạng Việt Nam được xác định trong cương lĩnh ntn ? Đánh giá của em về sự xác định đó?
Nhóm 2:
Lực lượng cách mạng và lãnh đạo, vị trí cách mạng Việt Nam được xác định trong cương lĩnh ntn ? Đánh giá của em về sự xác định đó?
 c, Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng:
*. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng:
“Tư sản dân quyền cách mạng, và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.
Đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến và tư sản phản cách mạng, giành độc lập, tự do..
Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức. Lợi dụng hoặc trung lập phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư sản.
Đảng Cộng sản Việt Nam (Đội tiên phong của giai cấp vô sản )
Là một bộ phận của cách mạng thế giới, liên hệ mật thiết với cách mạng thế giới.
c. Ý nghĩa của sự thành lập Đảng:
? .. Theo em, Đảng CSVN ra đời có ý nghĩa ntn ?
-ĐCS Việt Nam ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp.
-Là sự kết hợp chủ nghĩa Mác- Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
SƠ ĐỒ ĐANG
c. Ý nghĩa của sự thành lập Đảng:
? .. Theo em, Đảng CSVN ra đời có ý nghĩa ntn ?
-ĐCS Việt Nam ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp.
-Là sự kết hợp chủ nghĩa Mác- Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
-Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam.
???... Hãy chứng minh Đảng ra đời là một bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam?
+Chấm dứt thời kì khủng hoảng đường lối lãnh đạo cách mạng.
+Là bước chuẩn bị đầu tiên quyết định cho sự phát triển nhảy vọt của cách mạng.
+Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới.
Cuối bài
Câu 1: ĐCSVN ra đời là sự kết hợp các yếu tố nào?
A/ Chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân.
B/ Chủ nghĩa Mác-Lênin với tư tưởng Hồ Chí Minh.
C/ Chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
D/ Chủ nghiac Mác-Lênin với phong trào yêu nước và phong trào tiểu tư sản.
Bài tập củng cố:
Cuối
1, Vẽ sơ đồ biểu thị sự ảnh hưởng của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đối với sự ra đời của 3 tổ chức Cộng sản?
2, Đọc trước bài 14, lập bảng so sánh nội dung của Cương lĩnh chính trị với luận cương chính trị tháng 10/1930.
Từ đó rút ra nhận xét về ưu điểm và hạn chế của bản luận cương?
Bài tập về nhà:
TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ!
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
Chúc các em học tốt!
Lời kêu gọi có đoạn: “Đảng Cộng sản Việt Nam đã được thành lập. Đó là Đảng của giai cấp vô sản. Đảng sẽ dìu dắt giai cấp vô sản lãnh đạo cách mạng An Nam đấu tranh nhằm giải phóng cho toàn thể anh chị em bị áp bức, bóc lột của chúng ta”
Nhân dịp Đảng ra đời Nguyễn Ái Quốc ra lời kêu gọi công nhân, nông dân, binh lính, thanh niên, học sinh, anh chị em bị áp bức, bóc lột.
SINH HOẠT NHÓM
Đây là Nguyễn Ái Quốc(1890-1969). Với cương vị là phái viên của QTCS có quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến PTCM ở Đông Dương.
Người đã chủ động triệu tập và chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trịnh Đình Cửu (1906-1990)
2 đại biểu của Đông Dương Cộng sản đảng
Nguyễn Đức Cảnh (1908-1932),
Châu Văn Liêm (1902-1930)
2 đại biểu của An Nam Cộng sản đảng
Nguyễn Thiệu (1903-1989)
+
=
=> Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp nhu?n nhuy?n sõu s?c gi?a 3 yếu tố.
+
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Kim Nhuận
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)