Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930

Chia sẻ bởi Trần Thị Yến Pi | Ngày 09/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Bài 13:PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930 (TIẾT 2)
b. Nội dung Hội nghị
II. ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM RA ĐỜI
1. Sự xuất hiện của
các tổ chức cộng sản
2. Hội nghị thành lập
Đảng Cộng sản Việt
Nam
a. Hoàn cảnh
c. ND Cương lĩnh
3. Ý nghĩa của việc
thành lập Đảng

Bài 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
Sự xuất hiện của các tổ chức cộng sản năm 1929
* Hoàn cảnh:
Cuối năm 1929, phong trào dân tộc phát triển mạnh ->Yêu cầu có một tổ chức cao đủ sưc lãnh đạo
b. Nội dung Hội nghị
II. ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM RA ĐỜI
1. Sự xuất hiện của
các tổ chức cộng sản
2. Hội nghị thành lập
Đảng Cộng sản Việt
Nam
a. Hoàn cảnh
c. ND Cương lĩnh
3. Ý nghĩa của việc
thành lập Đảng

Bài 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
Dựa vào sơ đồ em hãy trình bày sự ra đời của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929?
Sự xuất hiện của các tổ chức cộng sản năm 1929
- Sự ra đời:
Bài 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
Sự xuất hiện của các tổ chức cộng sản năm 1929
* Sự ra đời
- 3/1929, chi bộ Cộng sản đầu tiên được thành lập ở Bắc Kì.
- Cuối năm 1929 ba tổ chức Cộng sản lần lượt ra đời ở Việt Nam.
+ 17/6/1929, Đông Dương Cộng sản đảng được thành lập
+ 8/1929, An Nam Cộng sản đảng thành lập
+ 9/1929, Đông Dương Cộng sản liên đoàn ra đời
* Ý nghĩa: Đây là xu thế khách quan của xu thế vận động giải phóng dân tộc.
b. Nội dung Hội nghị
II. ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM RA ĐỜI
Sự xuất hiện của
Các tổ chức cộng sản

2. Hội nghị thành lập
Đảng Cộng sản Việt
Nam
a. Hoàn cảnh
c. ND Cương lĩnh
3. Ý nghĩa của việc
thành lập Đảng

Bài 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Nội dung Hội nghị
II. ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM RA ĐỜI
Sự xuất hiện của
Các tổ chức cộng sản

2. Hội nghị thành lập
Đảng Cộng sản Việt
Nam
a. Hoàn cảnh
c. ND Cương lĩnh
3. Ý nghĩa của việc
thành lập Đảng

Thảo luận nhóm
Nhóm 1: Nêu hoàn cảnh và nội dung Hội nghị thành lập Đảng
Nhóm 2: Nêu nội dung của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Nhóm 3: Đánh giá vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong Hội nghị thành lập Đảng
- Nhóm 4: Trình bày ý nghĩa của việc thành lập Đảng
Bài 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
a. Hoàn cảnh:
- Cuối năm 1929 ba tổ chức Cộng sản ra đời và hoạt động riêng rẽ -> Đặt ra yêu cầu thống nhất thành một chính Đảng.
- Nguyễn Ái Quốc là Phái viên Quốc tế Cộng sản đã chủ động triệu tập Hội nghị hợp nhất.
- Từ 6/1/1930, Hội nghị hợp nhất Đảng diễn ra tại Cửu Long (Hương Cảng- TQ)
b. Nội dung Hội nghị:
Nhất trí thống nhất ba tổ chức Cộng sản thành một đảng duy nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam
- Thông qua cương lĩnh đầu tiên của Đảng.
b. Nội dung Hội nghị
II. ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM RA ĐỜI
Sự xuất hiện của
Các tổ chức cộng sản

2. Hội nghị thành lập
Đảng Cộng sản Việt
Nam
a. Hoàn cảnh
c. ND Cương lĩnh
3. Ý nghĩa của việc
thành lập Đảng

Bài 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
c. Nội dung của cương lĩnh:
Nêu lên những vấn đề cơ bản của cách mạng VN
Đường lối: làm cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng.
Nhiệm vụ: đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến và tư sản phản cách mạng, giành độc lập.
- Lực lượng: công – nông, trí thức, tiểu tư sản; Đối với phú nông, trung, tiểu địa chủ, tư sản thì lợi dụng hoặc trung lập.
- Vai trò của Đảng: là đội tiên phong của giai cấp công nhân.
b. Nội dung Hội nghị
II. ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM RA ĐỜI
Sự xuất hiện của
Các tổ chức cộng sản

2. Hội nghị thành lập
Đảng Cộng sản Việt
Nam
a. Hoàn cảnh
c. ND Cương lĩnh
3. Ý nghĩa của việc
thành lập Đảng

b. Nội dung Hội nghị
II. ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM RA ĐỜI
Sự xuất hiện của
Các tổ chức cộng sản

2. Hội nghị thành lập
Đảng Cộng sản Việt
Nam
a. Hoàn cảnh
c. ND Cương lĩnh
3. Ý nghĩa của việc
thành lập Đảng

Bài 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
3. Ý nghĩa của việc thành lập Đảng
- Là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp.
Là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mac - Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
- Là bước ngoặt vĩ đại của lịch sử dân tộc.
- Là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định cho những thắng lợi về sau của cách mạng Việt Nam.
- Cách mạng VN trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới.
Củng cố bài học
Đông Dương Cộng sản đảng
An Nam Cộng sản đảng
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự hợp nhất của các tổ chức cộng sản nào?
Đông Dương Cộng sản liên đoàn
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
+
=
Đảng ra đời là sự kết hợp của những yếu tố nào?
+
-> Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa ba yếu tố trên
Dặn dò, hướng dẫn học bài ở nhà
Học bài cũ, làm các BT ở SGK.
*Làm bài theo nhóm: Em hãy chứng minh:
- Nhóm 1: Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp
- Nhóm 2: Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp nhuần nhyễn của 3 yếu tố: chủ nghĩa Mac-Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước
- Nhóm 3: Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt lịch sử vĩ đại của dân tộc
- Nhóm 4: Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước chuẩn bị đầu tiên có tính quyết định cho những thắng lợi về sau của cách mạng Việt Nam
Dặn dò, hướng dẫn học bài ở nhà

2. Chuẩn bị bài mới: Bài 14: Phong trào cách mạng 1930-1935
- Tìm hiểu tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam trong những năm 1929-1933
- Trình bày phong trào cách mạng Việt Nam 1930-1931
- Vì sao Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trao cách mạng 1930-1931?
Nhà số 312 - phố Khâm Thiên (Hà Nội)
Nguyễn Đức Cảnh (1908-1932)
Trịnh Đình Cửu (1906-1990)
Châu Văn Liêm (1902-1930)
Nguyễn Thiệu (1903-1989)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Yến Pi
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)