Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930
Chia sẻ bởi Trần Thị Hồng Phương |
Ngày 09/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
Kính chào quý thầy cô và các em học sinh !
Soạn-giảng: Trrần Thị Hồng Phương
Kiểm tra bài cũ.
Trình bày sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản ở Việt Nam
năm 1929 và ý nghĩa của nó.
Gợi ý:
Hội VN CMTN
An Nam
Cộng sản đảng
Đông Dương
cộng sản đảng
Tân Việt CMĐ
Đông Dương
cộng sản
Liên đoàn
Bài 13: PHONG TRAØO DAÂN TOÄC DAÂN CHUÛ ÔÛ VIEÄT NAM TÖØ NAÊM 1925 ÑEÁN NAÊM 1930
I. SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG.
II. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI.
1.Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929.
2. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1: Tìm hiểu hoàn cảnh lịch sử và nội dung Hội nghị thành lập Đảng.
Nhóm 2 :Trình bày nội dung của Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Nhóm 4: Nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Nhóm 3: Nêu vai trò của của Nguyễn Ái Quốc đối với quá trình chuẩn bị thành lập Đảng.
2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
a. Hoàn cảnh lịch sử.
Các tổ chức Cộng sản ra đời hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau, làm cho phong trào trong nước có nguy cơ bị chia
rẽ lớn.
Được tin Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên phân liệt thành hai nhóm, Nguyễn Ái Quốc rời Xiêm, sang Trung Quốc để thống nhất các tổ chức cộng sản.
BÀI 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
- Với cương vị là phái viên của Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc chủ động triệu tập đại biểu của Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản đảng đến Cửu Long
( Hương Cảng ) để bàn việc họp nhất.
- Hội nghị họp từ ngày 6/1/1930 tại Cửu Long, do Nguyễn Ái Quốc chủ trì.
BÀI 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
a. Hoàn cảnh lịch sử.
Trịnh Đình Cửu
Nguyễn Đức Cảnh
Châu Văn Liêm
Lê Hồng Sơn
Nguyễn Thiệu
Hồ Tùng Mậu
Hội nghị thành lập Đảng (Tranh vẽ )
b. Nội dung Hội nghị.
2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
a. Hoàn cảnh lịch sử.
Nguyễn Ái Quốc phê phán những quan điểm sai lầm của
các tổ chức cộng sản, nêu chương trình của Hội nghị.
Thống nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất
lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.
BÀI 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
- Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt của Đảng … do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo. Đó là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
- Bầu Ban chấp hành trung ương lâm thời, gồm 7 ủy viên.
Ngày 24/2/1930 Đông Dương Cộng sản liên đoàn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đại hội lần III của Đảng quyết định lấy ngày 3/2 hàng năm là ngày kỉ niệm thành lập Đảng.
b. Nội dung Hội nghị.
BÀI 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
a. Hoàn cảnh lịch sử.
Đường lối chiến lược
- Làm CMTS dân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản .
Nhiệm vụ CM
- Đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến, tư sản phản CM, làm cho nước VN độc lập tự do.
Lực lượng CM
- Công – Nông, Tiểu tư sản, trí thức; còn trung, tiểu địa chủ, tư sản thì lợi dụng hoặc trung lập.
c. Nội dung Cương lĩnh chính trị.
Lãnh đạo CM
- Đảng Cộng sản Việt Nam .
Quan hệ với CM thế giới.
CMVN phải liên lạc với các dân tộc
bị áp bức và vô sản thế giới.
c. Nội dung Cương lĩnh chính trị.
Trích dẫn một số nội dung của Cương lĩnh đầu tiên
Chánh cương vắn tắt của đảng
"..nên chủ trương làm tư sản dân quyền c.m và thổ địa c.m để đi tới xã hội cộng sản.
.B - Về phương diện chính trị thỡ:
đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến
Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập.
Dựng ra chính phủ công nông binh.
Tổ chức ra quân đội công nông.."
- Van kiện đảng toàn tập, NXB CTQG,
Hà Nội, 1998, T.2 - 1930, tr.2 -
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng
c.Nội dung Cương lĩnh chính trị.
- Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là Cương lĩnh giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và giai cấp. Độc lập, tự do là cốt lõi của Cương lĩnh.
d. Ý nghĩa sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
ĐCSVN ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp quyết liệt của nhân dân VN, là sự sàng lọc nghiêm khắc của lịch sử.
BÀI 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Hoàn cảnh lịch sử.
b.Nội dung Hội nghị.
Đảng ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước VN.
- Đảng ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng VN.
- Đảng ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định cho bước phát triển nhảy vọt của CMVN.
BÀI 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Hoàn cảnh lịch sử.
b.Nội dung Hội nghị.
c. Nội dung Cương lĩnh chính trị.
d. Ý nghĩa sự ra đời của ĐCSVN.
PHONG
TRÀO
YÊU NƯỚC
ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM
CHỦ NGHĨA
MÁC LÊNIN
PHONG
TRÀO
CÔNG NHÂN
QUI LUẬT RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Củng cố
Củng cố
Phân tích tính khoa học, sáng tạo trong Cương lĩnh do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.
Nêu vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với quá trình vận động thành lập Đảng?
Tại sao nói ĐCSVN ra đời đánh dấu bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam?
Trình bày hoàn cảnh lịch sử, nội dung và ý nghĩa của Hội nghị thành lập Đảng.
Trình bày nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐCS Việt Nam.
Nêu ý nghĩa lịch sử của việc thành lập ĐCS Việt Nam.
- Sưu tầm:
Tranh ảnh, thơ ca ngợi về phong trào Xô viết – Nghệ Tĩnh.
- Bài tập:
Làm bài tập trang 89.
- Chuẩn bị:
+ Học bài cũ.
+ Đọc trước bài mới và trả lời các câu hỏi SGK.
DẶN DÒ
Kính chào quý thầy cô và các em học sinh !
Soạn-giảng: Trrần Thị Hồng Phương
Kiểm tra bài cũ.
Trình bày sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản ở Việt Nam
năm 1929 và ý nghĩa của nó.
Gợi ý:
Hội VN CMTN
An Nam
Cộng sản đảng
Đông Dương
cộng sản đảng
Tân Việt CMĐ
Đông Dương
cộng sản
Liên đoàn
Bài 13: PHONG TRAØO DAÂN TOÄC DAÂN CHUÛ ÔÛ VIEÄT NAM TÖØ NAÊM 1925 ÑEÁN NAÊM 1930
I. SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG.
II. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI.
1.Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929.
2. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1: Tìm hiểu hoàn cảnh lịch sử và nội dung Hội nghị thành lập Đảng.
Nhóm 2 :Trình bày nội dung của Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Nhóm 4: Nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Nhóm 3: Nêu vai trò của của Nguyễn Ái Quốc đối với quá trình chuẩn bị thành lập Đảng.
2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
a. Hoàn cảnh lịch sử.
Các tổ chức Cộng sản ra đời hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau, làm cho phong trào trong nước có nguy cơ bị chia
rẽ lớn.
Được tin Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên phân liệt thành hai nhóm, Nguyễn Ái Quốc rời Xiêm, sang Trung Quốc để thống nhất các tổ chức cộng sản.
BÀI 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
- Với cương vị là phái viên của Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc chủ động triệu tập đại biểu của Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản đảng đến Cửu Long
( Hương Cảng ) để bàn việc họp nhất.
- Hội nghị họp từ ngày 6/1/1930 tại Cửu Long, do Nguyễn Ái Quốc chủ trì.
BÀI 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
a. Hoàn cảnh lịch sử.
Trịnh Đình Cửu
Nguyễn Đức Cảnh
Châu Văn Liêm
Lê Hồng Sơn
Nguyễn Thiệu
Hồ Tùng Mậu
Hội nghị thành lập Đảng (Tranh vẽ )
b. Nội dung Hội nghị.
2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
a. Hoàn cảnh lịch sử.
Nguyễn Ái Quốc phê phán những quan điểm sai lầm của
các tổ chức cộng sản, nêu chương trình của Hội nghị.
Thống nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất
lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.
BÀI 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
- Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt của Đảng … do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo. Đó là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
- Bầu Ban chấp hành trung ương lâm thời, gồm 7 ủy viên.
Ngày 24/2/1930 Đông Dương Cộng sản liên đoàn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đại hội lần III của Đảng quyết định lấy ngày 3/2 hàng năm là ngày kỉ niệm thành lập Đảng.
b. Nội dung Hội nghị.
BÀI 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
a. Hoàn cảnh lịch sử.
Đường lối chiến lược
- Làm CMTS dân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản .
Nhiệm vụ CM
- Đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến, tư sản phản CM, làm cho nước VN độc lập tự do.
Lực lượng CM
- Công – Nông, Tiểu tư sản, trí thức; còn trung, tiểu địa chủ, tư sản thì lợi dụng hoặc trung lập.
c. Nội dung Cương lĩnh chính trị.
Lãnh đạo CM
- Đảng Cộng sản Việt Nam .
Quan hệ với CM thế giới.
CMVN phải liên lạc với các dân tộc
bị áp bức và vô sản thế giới.
c. Nội dung Cương lĩnh chính trị.
Trích dẫn một số nội dung của Cương lĩnh đầu tiên
Chánh cương vắn tắt của đảng
"..nên chủ trương làm tư sản dân quyền c.m và thổ địa c.m để đi tới xã hội cộng sản.
.B - Về phương diện chính trị thỡ:
đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến
Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập.
Dựng ra chính phủ công nông binh.
Tổ chức ra quân đội công nông.."
- Van kiện đảng toàn tập, NXB CTQG,
Hà Nội, 1998, T.2 - 1930, tr.2 -
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng
c.Nội dung Cương lĩnh chính trị.
- Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là Cương lĩnh giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và giai cấp. Độc lập, tự do là cốt lõi của Cương lĩnh.
d. Ý nghĩa sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
ĐCSVN ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp quyết liệt của nhân dân VN, là sự sàng lọc nghiêm khắc của lịch sử.
BÀI 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Hoàn cảnh lịch sử.
b.Nội dung Hội nghị.
Đảng ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước VN.
- Đảng ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng VN.
- Đảng ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định cho bước phát triển nhảy vọt của CMVN.
BÀI 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Hoàn cảnh lịch sử.
b.Nội dung Hội nghị.
c. Nội dung Cương lĩnh chính trị.
d. Ý nghĩa sự ra đời của ĐCSVN.
PHONG
TRÀO
YÊU NƯỚC
ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM
CHỦ NGHĨA
MÁC LÊNIN
PHONG
TRÀO
CÔNG NHÂN
QUI LUẬT RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Củng cố
Củng cố
Phân tích tính khoa học, sáng tạo trong Cương lĩnh do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.
Nêu vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với quá trình vận động thành lập Đảng?
Tại sao nói ĐCSVN ra đời đánh dấu bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam?
Trình bày hoàn cảnh lịch sử, nội dung và ý nghĩa của Hội nghị thành lập Đảng.
Trình bày nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐCS Việt Nam.
Nêu ý nghĩa lịch sử của việc thành lập ĐCS Việt Nam.
- Sưu tầm:
Tranh ảnh, thơ ca ngợi về phong trào Xô viết – Nghệ Tĩnh.
- Bài tập:
Làm bài tập trang 89.
- Chuẩn bị:
+ Học bài cũ.
+ Đọc trước bài mới và trả lời các câu hỏi SGK.
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hồng Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)