Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930
Chia sẻ bởi Nguyễn Chí Thuận |
Ngày 09/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Tiết 1 – Bài 13
Nguyễn Chí Thuận
Trường THPT Dĩ An – Bình Dương
Bi 13 - PHONG TRO DTDC ? VN T? 1925 - 1930
I. SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CM
1. Hội Việt Nam CM thanh niên
2. Tân Việt CM đảng
3. Việt Nam Quốc dân đảng
II. ĐẢNG CỘNG SẢN VN RA ĐỜI
1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929
2. Hội nghị thành lập ĐCS VN
Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc chuẩn bị thành lập ĐCS Việt Nam ?
I. Sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cách mạng
1. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
- Hoàn cảnh:
-Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu (Trung Quốc). Người lựa chọn một số thanh niên tích cực trong nhóm Tâm tâm xã, lập ra Cộng sản đoàn.
-Tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội VNCMTN để tổ chức, huấn luyện họ, chuẩn bị thành lập Đảng.
Tâm tâm xã (1923)
Cộng sản đoàn (2/1925)
Hội Việt Nam cách mạng
thanh niên (6/1925)
“Là quả trứng từ đó nở ra con chim non cộng sản”
Nguyễn ái Quốc thời kỳ hoạt động ở Trung Quốc - Người sáng lập tổ chức thanh niên
I. SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CM
1. Hội VNCM thanh niên
Nguyễn ái Quốc
Lê Hồng Sơn
Hồ Tùng Mậu
Mục đích chính của báo Thanh niên và tác phẩm Đường Kách mệnh là gì ?
* Hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên:
- Xuất bản báo “Thanh niên” (1925) và tác phẩm “Đường kách mệnh” (1927) của Nguyễn Ái Quốc.
- Nguyễn Ái Quốc trực tiếp mở các lớp giảng dạy ở Quảng Châu để truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênnin cho các học viên.
Chủ trương “vô sản hoá” là gì ?
- Đưa thanh niên đã được đào tạo ở Quảng Châu đi “Vô sản hóa” : về nước, đi vào các nhà máy, hầm mỏ, xí nghiệp vận động quần chúng và công nhân đứng lên đấu tranh
- Tác dụng: thúc đẩy phong trào công nhân trong nước phát triển mạnh, họ trở thành cốt lõi của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc sau này.
Nguyễn Văn Cừ
làm ở mỏ than Mạo Khê
Ngô Gia Tự
làm công nhân khuân
vác ở Sài Gòn
Nguyễn đức Cảnh
xuống Hải Phòng
Khách sạn Tân Hoà đường Bonard (nay là số 88 đường Lê Lợi, thành phố Hồ Chí Minh) tại phòng số 5 là nơi diễn ra Dại hội Kỳ bộ của Hội Việt Nam CM thanh niên Nam Kỳ nam 1928.
Nguyên nhân thành lập, tổ chức và địa bàn hoạt động của Tân Việt CM đảng ?
2. Tân Việt Cách mạng Đảng
* Sự thành lập:
-Ngày 14/7/1925, một số tù chính trị ở Trung kì và nhóm sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Hà nội lập ra Hội phục Việt, sau đổi là Hội Hưng Nam.
-Sau nhiều lần đổi tên, ngày 14/7/1928 Hội đã lấy tên là Tân Việt Cách mạng Đảng. Đây là tổ chức tập hợp những trí thức nhỏ và tiểu tư sản trí thức yêu nước.
Trần Đình Thanh
Địa bàn hoạt động và xu hướng của Đảng Tân Việt là gì?
* Hoạt động:
- Địa bàn hoạt động: chủ yếu ở Trung Kì, chủ trương đánh đổ chủ nghĩa đế quốc, thiết lập xã hội bình đẳng, bác ái.
- Xu hướng: nhiều hội viên tiên tiến của Đảng Tân Việt đã gia nhập tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, số đảng viên còn lại tích cực thành lập chính đảng cách mạng sau này.
Hoài Thanh
Là tổ chức tiền thân, chuẩn bị về lí luận chính trị,
tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Tâm Tâm xã 1923
Cộng sản đoàn 2/1925
Hội VN CMTN 6/1925
Hội Phục Việt 1925
Hội Hưng Nam 1926
VN CMĐC Hội 1927
Tân việt CMĐ 1928
Trung Quốc, Việt Nam
(Bắc – Trung - Nam)
Việt Nam (Trung Kì)
- Truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin vào Việt Nam.
- Thúc đẩy phong trào CN phát triển mạnh sang giai đoạn đấu tranh tự giác.
- Tập hợp quần chúng đấu tranh GPDT.
Sự thành lập, Xu hướng hoạt động ?
3. Việt Nam Quốc dân Đảng
* Sự thành lập :
Ngày 25/12/1927, tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng được thành lập (do nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính lãnh đạo).
* Xu hướng hoạt động :
Năm 1929, Quốc dân Đảng đưa ra chương trình hành động dựa trên tư tưởng “Tự do, bình đẳng, bác ái”, chia thành bốn thời kì, thời kì cuối là “đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền” đi theo con đường cách mạng dân chủ tư sản.
Phó Đức Chính
Vì sao khởi nghĩa Yên Bái nổ ra sớm hơn kế hoạch đề ra ?
* Khởi nghĩa Yên Bái:
- Tháng 2/1929, Việt Nam Quốc dân Đảng tổ chức ám sát tên trùm mộ phu đồn điền Badanh tại Hà Nội Pháp tiến hành khủng bố dã man cách mạng.
- Bị động trước tình thế đó, Việt nam quốc dân Đảng dốc toàn bộ lực lượng tiến hành cuộc khởi nghĩa Yên Bái (9/2/1930) với phương châm “không thành công cũng thành nhân” nhưng cuối cùng đã thất bại.
- Khởi nghĩa Yên Bái đã cổ vũ lòng yêu nước và chí căm thù giặc của nhân dân ta. Đồng thời chấm dứt vai trò của Việt Nam Quốc dân Đảng.
Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của Quốc dân đảng ?
+Nguyên nhân thất bại : tổ chức lỏng lẻo, sớm bị Pháp khủng bố.
+Ý nghĩa lịch sử : với vai trò chính đảng CM trong phong trào dân tộc vừa mới xuất hiện đã chấm dứt cùng khởi nghĩa Yên Bái.
“Không thành công cũng thành nhân”
Nguyễn Thái Học
Củng cố
Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên ra đời vào
tháng 12 – 1924.
tháng 2 – 1925.
tháng 6 – 1925.
tháng 7 – 1925.
Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên là
chính đảng vô sản đầu tiên ở Việt Nam.
tổ chức chính trị quá độ để tiến tới thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
tổ chức CM của Việt kiều tại Trung Quốc.
một chi bộ của Quốc tế Cộng sản.
Hoạt động chủ yếu của Hội VNCMTN là
các hội viên nghe Nguyễn Ái Quốc giảng lí luận về CM giải phóng dân tộc.
viết sách, báo tuyên truyền giác ngộ CM.
xây dựng tổ chức cơ sở ở trong và ngoài nước.
Các ý A, B, C đều đúng.
Phong trào “vô sản hoá” năm 1928 có tác dụng
tăng cường số lượng công nhân làm việc trong các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền.
nâng cao ý thức chính trị của giai cấp công nhân, thúc đẩy phong trào công nhân phát triển mạnh, trở thành nòng cốt của phong trào đấu tranh trong cả nước.
thúc đẩy các cuộc đấu tranh của nông dân, tiểu thương, tiểu chủ, học sinh, sinh viên.
chuẩn bị trực tiếp về tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Lí do khiến Tân Việt Cách mạng đảng liên tục đổi tên là
để đảm bảo bí mật trước sự truy lùng của thực dân Pháp.
do ảnh hưởng sâu sắc dưới tác động của Hội VMCMTN.
những người lãnh đạo muốn chọn một cái tên phù hợp hơn.
để khẳng định khuynh hướng chính trị độc lập của tổ chức nầy.
Địa bàn hoạt động chính của Tân Việt Cách mạng đảng là
Bắc Kì.
Trung Kì.
Nam Kì.
Nam Kì và Trung Kì.
Chủ trương của Tân Việt Cách mạng đảng là
đánh đổ đế quốc chủ nghĩa, thiết lập xã hội bình đẳng, bác ái.
đánh đổ thực dân Pháp và giai cấp phong kiến, xây dựng chế độ cộng hòa.
đánh đổ đế quốc, thực dân, tiến lên TBCN.
đánh đổ đế quốc, phong kiến, tiến lên XHCN.
Việt Nam Quốc dân đảng được thành lập năm
1925.
1926.
1927.
1928.
Lực lượng nắm quyền lãnh đạo trong Việt Nam Quốc dân đảng là
trí thức tiểu tư sản.
tư sản dân tộc.
tầng lớp đại địa chủ.
đại diện của trí thức tiểu tư sản và tư sản dân tộc.
Địa bàn hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng chủ yếu diễn ra ở
Bắc Kì.
Trung Kì.
Nam Kì.
Bắc Kì, Nam Kì và Lào.
Nguyễn Chí Thuận
Trường THPT Dĩ An – Bình Dương
Bi 13 - PHONG TRO DTDC ? VN T? 1925 - 1930
I. SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CM
1. Hội Việt Nam CM thanh niên
2. Tân Việt CM đảng
3. Việt Nam Quốc dân đảng
II. ĐẢNG CỘNG SẢN VN RA ĐỜI
1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929
2. Hội nghị thành lập ĐCS VN
Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc chuẩn bị thành lập ĐCS Việt Nam ?
I. Sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cách mạng
1. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
- Hoàn cảnh:
-Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu (Trung Quốc). Người lựa chọn một số thanh niên tích cực trong nhóm Tâm tâm xã, lập ra Cộng sản đoàn.
-Tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội VNCMTN để tổ chức, huấn luyện họ, chuẩn bị thành lập Đảng.
Tâm tâm xã (1923)
Cộng sản đoàn (2/1925)
Hội Việt Nam cách mạng
thanh niên (6/1925)
“Là quả trứng từ đó nở ra con chim non cộng sản”
Nguyễn ái Quốc thời kỳ hoạt động ở Trung Quốc - Người sáng lập tổ chức thanh niên
I. SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CM
1. Hội VNCM thanh niên
Nguyễn ái Quốc
Lê Hồng Sơn
Hồ Tùng Mậu
Mục đích chính của báo Thanh niên và tác phẩm Đường Kách mệnh là gì ?
* Hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên:
- Xuất bản báo “Thanh niên” (1925) và tác phẩm “Đường kách mệnh” (1927) của Nguyễn Ái Quốc.
- Nguyễn Ái Quốc trực tiếp mở các lớp giảng dạy ở Quảng Châu để truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênnin cho các học viên.
Chủ trương “vô sản hoá” là gì ?
- Đưa thanh niên đã được đào tạo ở Quảng Châu đi “Vô sản hóa” : về nước, đi vào các nhà máy, hầm mỏ, xí nghiệp vận động quần chúng và công nhân đứng lên đấu tranh
- Tác dụng: thúc đẩy phong trào công nhân trong nước phát triển mạnh, họ trở thành cốt lõi của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc sau này.
Nguyễn Văn Cừ
làm ở mỏ than Mạo Khê
Ngô Gia Tự
làm công nhân khuân
vác ở Sài Gòn
Nguyễn đức Cảnh
xuống Hải Phòng
Khách sạn Tân Hoà đường Bonard (nay là số 88 đường Lê Lợi, thành phố Hồ Chí Minh) tại phòng số 5 là nơi diễn ra Dại hội Kỳ bộ của Hội Việt Nam CM thanh niên Nam Kỳ nam 1928.
Nguyên nhân thành lập, tổ chức và địa bàn hoạt động của Tân Việt CM đảng ?
2. Tân Việt Cách mạng Đảng
* Sự thành lập:
-Ngày 14/7/1925, một số tù chính trị ở Trung kì và nhóm sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Hà nội lập ra Hội phục Việt, sau đổi là Hội Hưng Nam.
-Sau nhiều lần đổi tên, ngày 14/7/1928 Hội đã lấy tên là Tân Việt Cách mạng Đảng. Đây là tổ chức tập hợp những trí thức nhỏ và tiểu tư sản trí thức yêu nước.
Trần Đình Thanh
Địa bàn hoạt động và xu hướng của Đảng Tân Việt là gì?
* Hoạt động:
- Địa bàn hoạt động: chủ yếu ở Trung Kì, chủ trương đánh đổ chủ nghĩa đế quốc, thiết lập xã hội bình đẳng, bác ái.
- Xu hướng: nhiều hội viên tiên tiến của Đảng Tân Việt đã gia nhập tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, số đảng viên còn lại tích cực thành lập chính đảng cách mạng sau này.
Hoài Thanh
Là tổ chức tiền thân, chuẩn bị về lí luận chính trị,
tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Tâm Tâm xã 1923
Cộng sản đoàn 2/1925
Hội VN CMTN 6/1925
Hội Phục Việt 1925
Hội Hưng Nam 1926
VN CMĐC Hội 1927
Tân việt CMĐ 1928
Trung Quốc, Việt Nam
(Bắc – Trung - Nam)
Việt Nam (Trung Kì)
- Truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin vào Việt Nam.
- Thúc đẩy phong trào CN phát triển mạnh sang giai đoạn đấu tranh tự giác.
- Tập hợp quần chúng đấu tranh GPDT.
Sự thành lập, Xu hướng hoạt động ?
3. Việt Nam Quốc dân Đảng
* Sự thành lập :
Ngày 25/12/1927, tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng được thành lập (do nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính lãnh đạo).
* Xu hướng hoạt động :
Năm 1929, Quốc dân Đảng đưa ra chương trình hành động dựa trên tư tưởng “Tự do, bình đẳng, bác ái”, chia thành bốn thời kì, thời kì cuối là “đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền” đi theo con đường cách mạng dân chủ tư sản.
Phó Đức Chính
Vì sao khởi nghĩa Yên Bái nổ ra sớm hơn kế hoạch đề ra ?
* Khởi nghĩa Yên Bái:
- Tháng 2/1929, Việt Nam Quốc dân Đảng tổ chức ám sát tên trùm mộ phu đồn điền Badanh tại Hà Nội Pháp tiến hành khủng bố dã man cách mạng.
- Bị động trước tình thế đó, Việt nam quốc dân Đảng dốc toàn bộ lực lượng tiến hành cuộc khởi nghĩa Yên Bái (9/2/1930) với phương châm “không thành công cũng thành nhân” nhưng cuối cùng đã thất bại.
- Khởi nghĩa Yên Bái đã cổ vũ lòng yêu nước và chí căm thù giặc của nhân dân ta. Đồng thời chấm dứt vai trò của Việt Nam Quốc dân Đảng.
Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của Quốc dân đảng ?
+Nguyên nhân thất bại : tổ chức lỏng lẻo, sớm bị Pháp khủng bố.
+Ý nghĩa lịch sử : với vai trò chính đảng CM trong phong trào dân tộc vừa mới xuất hiện đã chấm dứt cùng khởi nghĩa Yên Bái.
“Không thành công cũng thành nhân”
Nguyễn Thái Học
Củng cố
Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên ra đời vào
tháng 12 – 1924.
tháng 2 – 1925.
tháng 6 – 1925.
tháng 7 – 1925.
Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên là
chính đảng vô sản đầu tiên ở Việt Nam.
tổ chức chính trị quá độ để tiến tới thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
tổ chức CM của Việt kiều tại Trung Quốc.
một chi bộ của Quốc tế Cộng sản.
Hoạt động chủ yếu của Hội VNCMTN là
các hội viên nghe Nguyễn Ái Quốc giảng lí luận về CM giải phóng dân tộc.
viết sách, báo tuyên truyền giác ngộ CM.
xây dựng tổ chức cơ sở ở trong và ngoài nước.
Các ý A, B, C đều đúng.
Phong trào “vô sản hoá” năm 1928 có tác dụng
tăng cường số lượng công nhân làm việc trong các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền.
nâng cao ý thức chính trị của giai cấp công nhân, thúc đẩy phong trào công nhân phát triển mạnh, trở thành nòng cốt của phong trào đấu tranh trong cả nước.
thúc đẩy các cuộc đấu tranh của nông dân, tiểu thương, tiểu chủ, học sinh, sinh viên.
chuẩn bị trực tiếp về tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Lí do khiến Tân Việt Cách mạng đảng liên tục đổi tên là
để đảm bảo bí mật trước sự truy lùng của thực dân Pháp.
do ảnh hưởng sâu sắc dưới tác động của Hội VMCMTN.
những người lãnh đạo muốn chọn một cái tên phù hợp hơn.
để khẳng định khuynh hướng chính trị độc lập của tổ chức nầy.
Địa bàn hoạt động chính của Tân Việt Cách mạng đảng là
Bắc Kì.
Trung Kì.
Nam Kì.
Nam Kì và Trung Kì.
Chủ trương của Tân Việt Cách mạng đảng là
đánh đổ đế quốc chủ nghĩa, thiết lập xã hội bình đẳng, bác ái.
đánh đổ thực dân Pháp và giai cấp phong kiến, xây dựng chế độ cộng hòa.
đánh đổ đế quốc, thực dân, tiến lên TBCN.
đánh đổ đế quốc, phong kiến, tiến lên XHCN.
Việt Nam Quốc dân đảng được thành lập năm
1925.
1926.
1927.
1928.
Lực lượng nắm quyền lãnh đạo trong Việt Nam Quốc dân đảng là
trí thức tiểu tư sản.
tư sản dân tộc.
tầng lớp đại địa chủ.
đại diện của trí thức tiểu tư sản và tư sản dân tộc.
Địa bàn hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng chủ yếu diễn ra ở
Bắc Kì.
Trung Kì.
Nam Kì.
Bắc Kì, Nam Kì và Lào.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Chí Thuận
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)