Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hải |
Ngày 09/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
BÀI 13
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930
Mục tiêu bài học
1, Nắm được đường lối hoạt động chính của các tổ chức cách mạng: Hội Việt Nam CM Thanh niên, Tân Việt CM Đảng,Việt Nam Quốc Dân đảng.
2, Sự xuất hiện 3 tổ chức cộng sản năm 1929: Từ đó thấy được sự lớn mạnh của xu hướng cứu nước theo con đường CMVS.
3, Bối cảnh, nội dung và ý nghĩa của việc thành lập Đảng CSVN, tính sáng tạo của cương lĩnh chính trị đầu tiên. Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng
BÀI 13
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930
I, SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA 3 TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
1, Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên
a, Sự thành lập
Trình bày sự thành lập của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên ?
- Tháng 11-1924, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu (Trung Quốc) lập ra nhóm Cộng sản đoàn vào tháng 2-1925.
- Tháng 6-1925, Nguyễn Ái Quốc đã thành lập Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh niên. Cơ quan cao nhất của Hội là Tổng bộ.
BÀI 13
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930
I, SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA 3 TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
1, Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên
a, Sự thành lập
- Ngày 21/6/1925, báo "Thanh niên”- cơ quan ngôn luận của Hội ra số đầu tiên.
(trích)
CHƯƠNG TRÌNH, ĐIỀU LỆ CỦA
"Hội Việt Nam cách mạng thanh niên" (năm 1926)
Tên Hội:
Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên .
2. Mục đích:
Hi sinh tính mệnh, quyền lợi, tư tưởng để làm cuộc cách mệnh dân tộc (đập tan bọn Pháp và giành lại độc lập cho xứ sở) rồi sau đó làm cách mệnh thế giới (lật đổ chủ nghĩa đế quốc và thưc hiện chủ nghĩa cộng sản ).
(trích)
CHƯƠNG TRÌNH, ĐIỀU LỆ CỦA
"Hội Việt Nam cách mạng thanh niên" (năm 1926)
3. Chương trình:
a) Lựa chọn người giác ngộ, huấn luyện họ, tổ chức họ vào Hội.
b) Cử những người hội viên đã được đào tạo vào những nhân dân để tuyên truyền điều phải và tổ chức các đòan thể như công hội, nông hội, hội phụ nữ,vv….
c) Gặp dịp tốt nào thì huy động lực lượng của những đòan thể quốc gia đê đập tan bon Pháp và lấy lại chính quyền.
d) Thành lập chính phủ nhân dân gồm đại biểu của các đòan thể công nhân, nông dân và binh sĩ.
e) Áp dụng những nguyên tắc tân kinh tế chính sách để thúc đẩy sự phát
triển của cơ quan sản xuất trong nước, bác bỏ tư bản tư nhân và sự giao lưu những tài nguyên quốc gia.
g) Đòan kết với những giai cấp VS của tất cả các nước và thành lập xã hội cộng sản..”
(Trích “Các tổ chức tiền thân của Đảng”. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng trung ương xuất bản, Hà Nội,1997,tr.82-83).
Tuyên ngôn của đại hội toàn quốc lần thứ nhất (9-5-1929) của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên (trích)
“Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên là đội tiền phong cách mạmg của dân chúng Việt Nam, hết sức tổ chức dân chúng lại cho thành một đội quân tranh đấu có lực lượng; hết sức hi sinh đi trước để lãnh đạo dân chúng quyết liệt đấu tranh với tụi bóc lột, đè nén, để lấy lại quyền lợi, để đọat thủ chính quyền.
Lò máy về thợ thuyền! Ruộng đất về dân cày! Tất cả quyền lợi về đại đa số nhân dân! Nhất thiết quyền lực về hội nghị đại biểu của thợ thuyền, dân cày và lính.
Đây là chính cương đại yếu của Hội Việt Nam CM Thanh niên. Bản hội xin tất cả đồng bào lao khổ bị áp bức cả nước tụ tập lại dưới ngọn cờ của bản Hội, phấn đấu để thực hành chính cương cách mạng ấy”.
(Đảng Cộng sản Việt Nam: “Văn kiện Đảng, Tòan tập”, tập 1 (1924-1930), sđd, tr.98)
BÀI 13
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930
I, SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA 3 TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
1, Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên
a, Sự thành lập
b, Hoạt động
- Đầu năm 1927, các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc được tập hợp, in thành sách Đường Kách mệnh
- Báo thanh niên và sách Đường Kách mệnh, trang bị lí luận cho cán bộ cách mạng, là tài liệu tuyên truyền cho các tầng lớp nhân dân Việt Nam
Trình bày những hoạt đông của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ?
BÀI 13
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930
I, SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA 3 TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
1, Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên
a, Sự thành lập
b, Hoạt động
- Năm 1928-1929, Hội VNCM Thanh niên thực hiện chủ trương “vô sản hoá”, đưa cán bộ, hội viên vào hầm mỏ, đồn điền, nhà máy…tiến hành tuyên truyền vân động, nâng cao ý thức chính trị.
BÀI 13
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930
I, SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA 3 TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
1, Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên
a, Sự thành lập
b, Hoạt động
- Sự truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin, đã khiến cho phong trào công nhân Việt Nam từ năm 1928 trở đi có chuyển biến về chất, tạo điều kiện cho sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929.
BÀI 13
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930
I, SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA 3 TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
1, Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên
2, Tân Việt Cách mạng Đảng
- Ngày 14 -7 -1925, là hội Phục Việt, Tiền thân của Tân Việt Cách mạng Đảng được thành lập .
- Trải qua nhiều lần đổi tên, ngày 14 - 7 -1928, Hội đổi tên là Tân Việt Cách mạng Đảng (gọi tắt là Đảng Tân Việt).
Trình bày sự thành lập, thành phần, chủ trương của Tân Việt Cách mạng Đảng ?
BÀI 13
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930
I, SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA 3 TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
1, Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên
2, Tân Việt Cách mạng Đảng
- Thành phần chủ yếu: là trí thức tiểu tư sản.
- Giữa năm 1929, Tân Việt phân hoá một bộ phận gia nhập Hội VNCM Thanh niên, số còn lại chuẩn bị thành lập một đảng riêng theo học thuyết Mác-Lênin
- Chủ trương: Đánh đổ Đế quốc, thiết lập một xã hội bình đẳng và bác ái
BÀI 13
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930
I, SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA 3 TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
1, Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên
2, Tân Việt Cách mạng Đảng
3, Việt Nam Quốc Dân Đảng
a, Sự ra đời
Trình bày sự ra đời, tôn chỉ mục đích và hoạt động của Việt Nam Quốc Dân đảng ?
- Trên cơ sở hạt nhân là Nam đồng thư xã, ngày 25-12-1927, Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính…thành lập Việt Nam Quốc dân Đảng, tại Hà Nội.
- Đây là một tổ chức đại diện cho tư sản dân tộc theo xu hướng Cách mạng dân chủ tư sản
Nguyễn Thái Học
(1901- 1930)
Liệt sỹ cận đại, đảng trưởng quốc dân Việt Nam, người lãnh đạo cao trào kháng Pháp ở Yên Bái 1930.
Lúc nhỏ theo học trường Cao đảng sư phạm Đông Dương ở Hà nội, khi còn ngồi trên ghế nhà trường ông đã viết thư gủi cho nhà cầm quyền đòi một số yêu sách về xã hội, chính trị. Năm 1926, ông đòi cải tổ nền hành chánh thuộc địa …các đề nghị của ông bị bỏ rơi.
Năm 1927, ông thành lập đảng quốc dân Việt Nam và được bầu làm đảng trưởng. Chủ trương dùng bạo lực để chống Pháp, mô phỏng theo Quốc dân đảng của Trung Quốc. Từ khi vụ ám sát bazin (chủ mộ phu đồn điền người Pháp), ông bị mật thám Pháp bủa lưới theo dõi hành động của ông khi đó trong đảng đã có tay sai lọt vào. Ông cho đảng lui vào hoạt động bí mật nhưng thấy nguy cơ bị khủng bố trắng nên bèn chủ trương khởi nghĩa may ra còn có thể cứu vãn được đảng. Do đó ông tổ chức khởi ngày 9 - 02 -1930.
Khởi nghĩa thất bại thực dân Pháp trả thù đã thảm sát cả làng Cổ Am (Hải Dương), và 10 làng khác.
17-6-1930, ông cùng 13 yếu nhân khác lên máy chém (nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính, Đào Văn Nhật, Bùi Văn Chuẩn, Nguyễn Như Liên..
BÀI 13
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930
I, SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA 3 TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
1, Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên
2, Tân Việt Cách mạng Đảng
3, Việt Nam Quốc Dân đảng
a, Sự ra đời
b, Tôn chỉ mục đích
+ Lúc mới thành lập chưa có cương lĩnh rõ ràng
+ Năm 1928 và năm 1929, hai lần thay đổi chủ nghĩa (do nghèo về lí luận, thiếu lập trường kiên định)
BÀI 13
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930
I, SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA 3 TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
3, Việt Nam Quốc Dân đảng
a, Sự ra đời
c, Hoạt động:
+ Địa bàn bó hẹp, chủ yếu ở một số địa phương ở Bắc Kì
+ Tổ chức ám sát trùm mộ phu Badanh (2-1929)
b, Tôn chỉ mục đích
+ Tổ chức khởi nghĩa bắt đầu ở Yên Bái (ngày 9-2-1930), tiếp là Phú Thọ, Hải Dương, Thái Bình, nhưng thất bại.
BÀI 13
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930
I, SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA 3 TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
3, Việt Nam Quốc Dân đảng
a, Sự ra đời
c, Hoạt động:
b, Tôn chỉ mục đích
d, Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa
- Nguyên nhân thất bại: Do chưa có cương lĩnh rõ ràng, thành phần ô hợp, không tập hợp quần chúng tham gia. Khởi nghĩa bị động, không chuẩn bị kĩ càng, Pháp còn đủ mạnh để đàn áp.
BÀI 13
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930
I, SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA 3 TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
3, Việt Nam Quốc Dân đảng
a, Sự ra đời
c, Hoạt động:
b, Tôn chỉ mục đích
d, Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa
- Ý nghĩa: cổ vũ tinh thần yêu nước, chí căm thù giặc của nhân dân. Nối tiếp tinh thần yêu nước, bất khuất của dân tộc.
SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA 3 TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
6/1925
14/7/1928
25/12/1927
Nguyễn Ái Quốc
Đặng Thai Mai…
Nguyễn T Học
Thanh niên, trí thức yêu nước
Trí thức và Tiểu tư sản yêu nước
Thành phần ô hợp, phức tạp
Truyền bá chủ nghĩa M -LN, đào tạo cán bộ CM
Đánh đổ ĐQ, thiết lập một xã hội bình đẳng và bác ái
Chưa có cương lĩnh rõ ràng, hai lần thay đổi chủ nghĩa..
Theo con đường Cách mạng VS
Phân hóa thành 2 xu hướng, chủ yếu theo VS.
Chủ yếu theo khuynh hướng CM dân chủ TS
BÀI 13
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930
I - SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA 3 TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
II - ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
1, Sự xuất hiên các tổ chức cộng sản năm 1929
a, Bối cảnh:
Trình bày bối cảnh, quá trình thành lập của các tổ chức cộng sản trong năm 1929?
+ Năm 1929, phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân… phát triển mạnh.
+ Tháng 3/1929, một số hội viên của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên lập Chi bộ cộng sản đầu tiên tại 5D - Hàm Long (HN).
5D - Hàm Long (HN)
+ Ngày 17. 6. 1929 , nhóm CS Bắc kỳ họp quyết định thành lập Đông Dương CS đảng
b, Qúa trình thành lập ĐDCSĐ
+ Tháng 5.1929, tại đại hội lần 1 của Hội VNCM Thanh niên , đoàn đại biểu Bắc kì đề nghị thành lập Đảng CS, nhưng không được chấp nhận
a, Bối cảnh:
1, Sự xuất hiên các tổ chức cộng sản năm 1929
+ Tháng 8.1929, các hội viên của Hội Việt Nam CM Thanh niên ở Nam kỳ thành lập An Nam CS Đảng
+ Tháng 9.1929, đảng viên tiên tiến của Tân Việt thành lập Đông Dương CS liên đoàn.
BÀI 13
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930
I - SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA 3 TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
II - ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
1, Sự xuất hiên các tổ chức cộng sản năm 1929
a, Bối cảnh:
b, Qúa trình thành lập ĐDCSĐ
c, Ý nghĩa sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản
Phản ánh xu thế phát triển tất yếu, là kết quả của cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam là bước chuẩn bi trực tiếp cho thành lập đảng
1, Sự xuất hiên các tổ chức cộng sản năm 1929
II - ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
2, Hội nghị thành lập Đảng
Em hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam năm 1930?
a, Hoàn cảnh:
+ Ba tổ chức cộng sản ra đời, hoạt động riêng rẽ, làm ảnh hưởng đến tâm lí quần chúng, và sự phát triển chung của phong trào Cách mạng VN.
+ Yêu cầu thống nhất các tổ chức cộng sản được đặt ra một cách bức thiết
+ Trước tình hình đó, Nguyễn ái Quốc đã chủ động từ Thái Lan về Trung Quốc triệu tập hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng duy nhất.
+ Hội nghị do Nguyễn Ái Quốc chủ trì, bắt đầu từ ngày 6-1-1930 tại Cửu Long (Hương Cảng-TQ)
(Diễn ra với hình thức chơi bài bạc chượt)
CHÁNH CƯƠNG VẮN TẮT VÀ SÁCH LƯỢC VẮN TẮT
1. Chánh cương vắn tắt
Tư bản bản xứ đã thuộc tư bản pháp, vì tư bản Pháp hết sức ngăn trở sức sinh sản làm cho công nghệ bản xứ không thể mở mang được.còn nông nghệ một ngày một tập trung đã phát sinh ra lắm khủng hỏang, nông dân thất nghiệp nhiều. Vậy tư bản bản xứ không có thế lực gì ta không nên nói cho họ đi về phe đế quốc được, chỉ bọn đại địa chủ mới có thế lực và đứng hẳn về phe đế quốc chủ nghĩa nên chủ trương làm tư sản dân quyền cách mệnh và thổ địa cách mệnh để đi tới xã hội cộng sản.
CHÁNH CƯƠNG VẮN TẮT VÀ SÁCH LƯỢC VẮN TẮT
1. Chánh cương vắn tắt
a) Dân chúng được tự do tổ chức.
b) Nam nữ bình quyền,v.v…
c) Phổ thông giáo dục theo công nông hóa.
A – Về phương diện xã hội thì:
a) Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn PK
b) Làm cho nước Nam được hòan tòan độc lập.
c) Dựng ra chính phủ công nông binh.
d) Tổ chức ra quân đội công nông.
B – Về phương diện chính trị :
CHÁNH CƯƠNG VẮN TẮT VÀ SÁCH LƯỢC VẮN TẮT
1. Chánh cương vắn tắt
A – Về phương diện xã hội thì:
B – Về phương diện chính trị :
a) Thủ tiêu hết các thứ quốc trái.
b) Thâu hết sản nghiệp lớn ( như công nghiệp, vận tải ,ngân hàng,v.v..) của tư bản đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho Chính phủ công nông binh quản lí.
c) Thâu hết ruộng đất của đế quốc chủ nghĩa làm của công, chia cho dân cày nghèo.
d) Bỏ sưu thế cho dân cày nghèo.
e) Mở mang công nghiệp và nông nghiệp.
f) Thi hành lục ngày làm tám giờ”.
(Đảng Cộng sản việt Nam:Văn kiện Đảng Tòan tập,tập 2 (1930),sđd,tr.2-3).
C – Về phương diện kinh tế thì:
CHÁNH CƯƠNG VẮN TẮT VÀ SÁCH LƯỢC VẮN TẮT
1. Chánh cương vắn tắt
2. Sách lược vắn tắt
1. Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp phải thu phục cho được đại bộ phận gian cấp mình, phải làm cho giai cấp minh lãnh đạo đựơc quần chúng.
2. Đảng phải thu phục cho được đại bộ phận dân cày và phải dựa vào hạng dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng,đánh trúc bọn đại địa chủ và phong kiến.
3. Đảng phải làm cho các đoàn thể thợ thuyền và dân cày (công hội, hợp tác xã) khỏi ở dưới quyền lực và ảnh hưởng của bọn tư bản quốc gia.
4. Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản,trí thức,trung nông,thanh niên,tân việt, vv…để kéo vào phe vô sản giai cấp . Còn đối với bọn phú nông,trung,tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng,ít ra làm cho họ đứng trung lập. Bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng (đảng lập hiến,vv) thì phải đánh đổ.
5.Trong khi liên lạc với các giai cấp, phải rất cận thận, không khi nào nhượng một chút lợi ích gì của công nông mà đi vào đường thỏa hiệp; trong khi tuyên truyền cái khẩu hiệu nước An Nam độc lập, phải đồng tuyên truyền và thực hiện liên lạc với bị áp bức dân tộcvà vô sản giai cấp thế giới, nhất là vô sản giai cấp Pháp”.
(Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng, Toàn tập, Tập 2 (1930),, tr. 4-5).
CHƯƠNG TRÌNH TÓM TẮT CỦA ĐẢNG
1. Đảng là đội tiên phong của đạo quân vô sản gồm một số lớn của giai cấp công nhân và làm cho họ có đủ năng lực lãnh đạo quần chúng.
2. Đảng tập hợp đa số quần chúng nông dân, chuẩn bị cách mạng thổ địa và lật đổ bọ địa chủ và phong kiến.
3. Đảng giải phóng công nhân và nông dân thóat khỏi ách tư bản.
4. Đảng lôi kéo tiểu tư sản, trí thức và trung nông về phía giai cấp vô sản; Đảng tập hợp hoặc lôi kéo phú nông, tư sản và tư bản tập, đánh đổ các Đảng phản cách mạng như Đảng Lập hiến,v.v…
5. Không bao giờ đảng lại hi sinh quyền lợi của giai cấp công nhân và nông dân cho một giai cấp nào khác.
Đảng phổ biến khẩu hiệu “Việt Nam tự do” và đồng thời đảng liên kết với các dân tộc bị áp bức và quần chúng vô sản trên thế gới nhất là với quần chúng vô sản pháp.
Đảng cộng sản Việt Nam 1930”.
(Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng, Toàn tập, Tập 2 (1930), Sđd,
BÀI 13
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930
II - ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
1, Sự xuất hiên các tổ chức cộng sản năm 1929
2, Hội nghị thành lập Đảng
a, Hoàn cảnh:
b, Nội dung hội nghị
Em hãy trình bày nội dung của hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam năm 1930 ?
+ Thống nhất các tổ chức CS thành một Đảng duy nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt…do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, đây là bản Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
II - ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
2, Hội nghị thành lập Đảng
a, Hoàn cảnh:
b, Nội dung hội nghị
c, Nội dung Cương lĩnh chính trị
Em hãy trình bày nội dung của bản Cương lĩnh do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo?
+ Xác định đường lối chiến lược CMVN:“Tư sản dân quyền CM và thổ địa CM để đi tới xã hội cộng sản”.
+ Nhiệm vụ: đánh ĐQ, PK và Tư sản phản CM..
+ Lực lương : Công, Nông, tiểu tư sản, trí thức, còn phú nông, trung và tiểu địa chủ, tư sản thì trung lập
+ Lãnh đạo: Đảng cộng sản Việt Nam
II - ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
2, Hội nghị thành lập Đảng
a, Hoàn cảnh:
b, Nội dung hội nghị
c, Nội dung Cương lĩnh chính trị
Em có nhận xét gì về nội dung của bản cương lĩnh do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo ?
=>Đây là Cương lĩnh giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và giai cấp. Độc lập và tự do là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh này
BÀI 13
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930
II - ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
2, Hội nghị thành lập Đảng
a, Hoàn cảnh:
b, Nội dung hội nghị
c, Nội dung Cương lĩnh chính trị
d, Ý nghĩa của việc thành lập Đảng
Trình bày ý nghĩa của việc thành lập Đảng đầu năm 1930 ?
- Là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp, sản phẩm của sự kết hợp giữa CN Mác-Lê nin với phong trào CN và phong trào yêu nước
- Việc thành lập Đảng là một bước ngoặc vĩ đại trong lịch sử CMVN:
+ Đảng trở thành chính đảng duy nhất lãnh đạo CMVN
+ Từ đây CMVN có đường lối đúng đắn, khoa học và sáng tạo,có tổ chức chặt chẽ…
+ CMVN trở thành một bộ phận cách mạng thế giới
+ Đảng ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên, có tính chất quyết định cho những bước nhảy vọt mới của CMVN
- Việc thành lập Đảng là một bước ngoặc vĩ đại trong lịch sử CMVN:
d, Ý nghĩa của việc thành lập Đảng
2, Hội nghị thành lập Đảng
CỦNG CỐ
ĐẢNG CS VIỆT NAM
PT CÔNG NHÂN
PT YÊU NƯỚC
CN MÁC-LÊ NIN
Tân Việt CMĐ
Hội VNCMTN
Chi bộ CS
đầu tiên
Trung quốc Nam kỳ
Bắc kỳ
7 người
3.1929
6.1929
8.1929
9.1929
" vô sản hoá"
6.1925
7.1928
ĐÔNG DƯƠNG CS LIÊN ĐOÀN
AN NAM CỘNG SẢN ĐẢNG
ĐÔNG DƯƠNG CỘNG SẢN ĐẢNG
Đảng CSVN
6.1.1930
CỦNG CỐ
Xin cho v h?n g?p l?i
HỘ TÙNG MẬU
Mùa xuân năm 1924, Hồ Tùng Mậu về nước, nhưng đến tháng 7 năm 1924, được tin Phạm Hồng Thái mưu sát Toàn quyền Martial Henri Merlin, Hồ Tùng Mậu trở lại Quảng Châu. Năm 1925, ông gặp Nguyễn Ái Quốc rồi trở thành một cán bộ trong tổ chức Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội. Ông đã ba lần bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam vào các năm 1927, 1928 và 1929. Được thả cuối năm 1929, ông đã góp phần tích cực vào việc hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam tại Hội nghị ngày 3 tháng 2 năm 1930 tại Cửu Long (Hương Cảng).
Khi Nguyễn Ái Quốc bị cảnh sát Hương Cảng bắt tháng 6 năm 1931, ông đã cùng Trương Vân Lĩnh liên hệ với Hội Quốc tế Cứu tế Đỏ nhờ can thiệp và vận động luật sư Loseby bào chữa cho Nguyễn Ái Quốc. Chính vì thế, ông bị nhà cầm quyền Hương Cảng bắt giam, nhưng vì không đủ chứng cứ buộc tội nên họ trục xuất ông khỏi Hương Cảng, nhằm để cho thực dân Pháp đón lõng bắt ông. Quả đúng như vậy, khi ông rời Hương Cảng đi Thượng Hải và vừa từ dưới tàu đặt chân lên đất Thượng Hải ngày 26 tháng 6 năm 1931, thì bị mật thám Pháp bắt và giải về tô giới Pháp rồi về Việt Nam xét xử. Ông bị kết án tù chung thân, trải qua các nhà lao Vinh, Lao Bảo, Kon Tum, Buôn Ma Thuột, Trà Khê. Tháng 3 năm 1943, ông vượt ngục ở Trà Khê và hoạt động ở Trung Bộ.
Sau Cách mạng tháng Tám, ông được phân công giữ các chức vụ Phụ trách trường Quân chính Nhượng Bạn (Trung Bộ), Chủ tịch Ủy ban kháng chiến Liên khu IV, Ủy viên thường vụ Liên khu ủy. Năm 1947, ông làm Trưởng Ban Thanh tra Chính phủ, sau đó còn làm Hội trưởng Hội Việt Hoa hữu nghị. Năm 1951, ông được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
Ngày 23 tháng 7 năm 1951, ông hy sinh trên đường đi vào Liên khu IV công tác, do bị máy bay Pháp bắn trúng tại Phố Còng, huyệnTĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa.
Hồ Tùng Mậu tên thật là Hồ Bá Cự, sinh ra và lớn lên ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Thân sinh của ông là Hồ Bá Kiện, một chí sĩ trong phong trào Văn Thân, bị thực dân Pháp bắt giam và bắn chết trong khi vượt ngục tại Lao Bảo.
Năm 1919 ông sang Xiêm với bí danh Hồ Tùng Mậu, rồi sang Trung Quốc để hoạt động chính trị với mục đích giành độc lập cho Việt Nam khỏi chế độ thực dân Pháp. Ông từng ở trọ nhà của chí sĩ Hồ Học Lãm, một họ hàng gần của ông (vai chú), để kiếm sống và hoạt động. Năm 1923, ông cùng Lê Hồng Sơn tham gia tổ chức Tâm Tâm Xã.
CHÂU VĂN LIÊM (1902 –1930)
Năm 1926 ông vận động đồng bào địa phương Long Xuyên làm lễ truy điệu Phan Châu Trinh. Rồi được kết nạp vào tổ chức VN TNCM Đồng Chí Hội và được cử vào Ban thường vụ Kỳ Bộ VN CMĐCH Nam Kỳ, ông thôi dạy học, dốc hết tâm lực phụng sự CM. Tháng 6 năm 1929 ông được cử làm đại biểu kỳ bộ Nam kỳ đi dự đại hội ở Hương Cảng rồi trở về nước với nhiệm vụ cải tổ VN TNCM ĐCH, để thành lập ĐCS. Ngày 6/1/1930 ông cùng với Phạm Hữu Lầu và Hoàng Quốc Việt là đại biểu đảng bộ Miền Nam dự đại hội thống nhất đảng dưới quyền chủ toạ của Nguyễn Ái Quốc tại Cửu Long Trung Quốc.
Đến ngày 4/5/1930, ông trực tiếp lãnh đạo cuộc biểu tình có hàng nghìn quần chúng tham dự, kéo từ Đức Hoà lên Chơ Lớn. Ông đứng trên mô đất, hô hào đòi giải phóng dân tộc, đưa yêu sách của nhân dân, đòi giảm sưu thuế… Tên cò Pháp bắn ông và mấy người nữa. Ông mất lúc mới 28 tuổi
Liệt sĩ cách mạng, nhiệt tâm cứu nước giải phóng dân tộc.Ông có tên gọi khác là Việt, sinh ngày 29-6-1902 ở xóm Rạch Tra, xã Thới Thạnh, quận Ô Môn, Cần Thơ.
Con nhà nghèo, chăm học, được cấp học bổng. Năm 20 tuổi tốt nghiệp Sư Phạm Sài Gòn, được bổ về dạy ở Long Xuyên.
Sớm giác ngộ cách mạng, nhiệt thành yêu nước
ĐẶNG THAI MAI
(Nhâm Dần 15 – 12 – 1902 – Giáp Tí 1984)
Nhà nghiên cứu văn học, bút hiệuThanh Tuyền, quê quán làng Lương Điền, huyện Thanh Chương, Nghệ An
Xuất thân trong một gia đình khoa bảng. Thân sinh ông là Đặng Nguyên Cẩn, một vị học quan triều Nguyễn, bị thực dân và tay sai Nam triều lưu đày Côn Đảo.
Lúc nhỏ, ông học chữ Hán, sau học chữ Pháp, năm 1924 tốt nghiệp trung học ở Vinh, ông ra Hà Nội học trường Cao đẳng Sư phạm. Năm 1928 tốt nghiệp, ông được bổ dạy ở trường Quốc học Huế. Ông tham gia “Đảng Tân Việt” của Lê Văn Huân, bị bắt và bị tù treo. Năm 1930 lại bị bắt một lần nữa. Sau đó ra tù, ông sinh sống và học ở Hà Nội
Năm 1936 ông là hội viên hội “Truyền bá Quốc Ngữ” và được Đảng Cộng sản Đông Dương giới thiệu ứng cử vào Viện Dân biểu Trung Kì, đơn vị tỉnh Quảng Nam (thay Phan Thanh, Đảng viên Đảng Xã hội Pháp ở Đông Dương bị bệnh mất). Từ đó ông bắt đầu thực sự nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin, và viết báo tiến bộ, cách mạng bằng tiếng Việt và tiếng Pháp công khai ở Hà Nội.
Đặng Thai Mai là người đầu tiên viết về lí luận văn học theo quan điểm Mác xít ở nước ta và nổi tiếng ngay với tác phẩm Văn học khái luận xuất bản ở Hà Nội.
. Ông mất năm 1984 tại Hà Nội.
Ông đuợc chính phủ nước Cộng hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam tặng Huân chương Hồ Chí Minh.
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930
Mục tiêu bài học
1, Nắm được đường lối hoạt động chính của các tổ chức cách mạng: Hội Việt Nam CM Thanh niên, Tân Việt CM Đảng,Việt Nam Quốc Dân đảng.
2, Sự xuất hiện 3 tổ chức cộng sản năm 1929: Từ đó thấy được sự lớn mạnh của xu hướng cứu nước theo con đường CMVS.
3, Bối cảnh, nội dung và ý nghĩa của việc thành lập Đảng CSVN, tính sáng tạo của cương lĩnh chính trị đầu tiên. Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng
BÀI 13
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930
I, SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA 3 TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
1, Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên
a, Sự thành lập
Trình bày sự thành lập của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên ?
- Tháng 11-1924, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu (Trung Quốc) lập ra nhóm Cộng sản đoàn vào tháng 2-1925.
- Tháng 6-1925, Nguyễn Ái Quốc đã thành lập Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh niên. Cơ quan cao nhất của Hội là Tổng bộ.
BÀI 13
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930
I, SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA 3 TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
1, Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên
a, Sự thành lập
- Ngày 21/6/1925, báo "Thanh niên”- cơ quan ngôn luận của Hội ra số đầu tiên.
(trích)
CHƯƠNG TRÌNH, ĐIỀU LỆ CỦA
"Hội Việt Nam cách mạng thanh niên" (năm 1926)
Tên Hội:
Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên .
2. Mục đích:
Hi sinh tính mệnh, quyền lợi, tư tưởng để làm cuộc cách mệnh dân tộc (đập tan bọn Pháp và giành lại độc lập cho xứ sở) rồi sau đó làm cách mệnh thế giới (lật đổ chủ nghĩa đế quốc và thưc hiện chủ nghĩa cộng sản ).
(trích)
CHƯƠNG TRÌNH, ĐIỀU LỆ CỦA
"Hội Việt Nam cách mạng thanh niên" (năm 1926)
3. Chương trình:
a) Lựa chọn người giác ngộ, huấn luyện họ, tổ chức họ vào Hội.
b) Cử những người hội viên đã được đào tạo vào những nhân dân để tuyên truyền điều phải và tổ chức các đòan thể như công hội, nông hội, hội phụ nữ,vv….
c) Gặp dịp tốt nào thì huy động lực lượng của những đòan thể quốc gia đê đập tan bon Pháp và lấy lại chính quyền.
d) Thành lập chính phủ nhân dân gồm đại biểu của các đòan thể công nhân, nông dân và binh sĩ.
e) Áp dụng những nguyên tắc tân kinh tế chính sách để thúc đẩy sự phát
triển của cơ quan sản xuất trong nước, bác bỏ tư bản tư nhân và sự giao lưu những tài nguyên quốc gia.
g) Đòan kết với những giai cấp VS của tất cả các nước và thành lập xã hội cộng sản..”
(Trích “Các tổ chức tiền thân của Đảng”. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng trung ương xuất bản, Hà Nội,1997,tr.82-83).
Tuyên ngôn của đại hội toàn quốc lần thứ nhất (9-5-1929) của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên (trích)
“Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên là đội tiền phong cách mạmg của dân chúng Việt Nam, hết sức tổ chức dân chúng lại cho thành một đội quân tranh đấu có lực lượng; hết sức hi sinh đi trước để lãnh đạo dân chúng quyết liệt đấu tranh với tụi bóc lột, đè nén, để lấy lại quyền lợi, để đọat thủ chính quyền.
Lò máy về thợ thuyền! Ruộng đất về dân cày! Tất cả quyền lợi về đại đa số nhân dân! Nhất thiết quyền lực về hội nghị đại biểu của thợ thuyền, dân cày và lính.
Đây là chính cương đại yếu của Hội Việt Nam CM Thanh niên. Bản hội xin tất cả đồng bào lao khổ bị áp bức cả nước tụ tập lại dưới ngọn cờ của bản Hội, phấn đấu để thực hành chính cương cách mạng ấy”.
(Đảng Cộng sản Việt Nam: “Văn kiện Đảng, Tòan tập”, tập 1 (1924-1930), sđd, tr.98)
BÀI 13
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930
I, SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA 3 TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
1, Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên
a, Sự thành lập
b, Hoạt động
- Đầu năm 1927, các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc được tập hợp, in thành sách Đường Kách mệnh
- Báo thanh niên và sách Đường Kách mệnh, trang bị lí luận cho cán bộ cách mạng, là tài liệu tuyên truyền cho các tầng lớp nhân dân Việt Nam
Trình bày những hoạt đông của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ?
BÀI 13
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930
I, SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA 3 TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
1, Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên
a, Sự thành lập
b, Hoạt động
- Năm 1928-1929, Hội VNCM Thanh niên thực hiện chủ trương “vô sản hoá”, đưa cán bộ, hội viên vào hầm mỏ, đồn điền, nhà máy…tiến hành tuyên truyền vân động, nâng cao ý thức chính trị.
BÀI 13
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930
I, SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA 3 TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
1, Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên
a, Sự thành lập
b, Hoạt động
- Sự truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin, đã khiến cho phong trào công nhân Việt Nam từ năm 1928 trở đi có chuyển biến về chất, tạo điều kiện cho sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929.
BÀI 13
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930
I, SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA 3 TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
1, Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên
2, Tân Việt Cách mạng Đảng
- Ngày 14 -7 -1925, là hội Phục Việt, Tiền thân của Tân Việt Cách mạng Đảng được thành lập .
- Trải qua nhiều lần đổi tên, ngày 14 - 7 -1928, Hội đổi tên là Tân Việt Cách mạng Đảng (gọi tắt là Đảng Tân Việt).
Trình bày sự thành lập, thành phần, chủ trương của Tân Việt Cách mạng Đảng ?
BÀI 13
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930
I, SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA 3 TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
1, Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên
2, Tân Việt Cách mạng Đảng
- Thành phần chủ yếu: là trí thức tiểu tư sản.
- Giữa năm 1929, Tân Việt phân hoá một bộ phận gia nhập Hội VNCM Thanh niên, số còn lại chuẩn bị thành lập một đảng riêng theo học thuyết Mác-Lênin
- Chủ trương: Đánh đổ Đế quốc, thiết lập một xã hội bình đẳng và bác ái
BÀI 13
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930
I, SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA 3 TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
1, Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên
2, Tân Việt Cách mạng Đảng
3, Việt Nam Quốc Dân Đảng
a, Sự ra đời
Trình bày sự ra đời, tôn chỉ mục đích và hoạt động của Việt Nam Quốc Dân đảng ?
- Trên cơ sở hạt nhân là Nam đồng thư xã, ngày 25-12-1927, Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính…thành lập Việt Nam Quốc dân Đảng, tại Hà Nội.
- Đây là một tổ chức đại diện cho tư sản dân tộc theo xu hướng Cách mạng dân chủ tư sản
Nguyễn Thái Học
(1901- 1930)
Liệt sỹ cận đại, đảng trưởng quốc dân Việt Nam, người lãnh đạo cao trào kháng Pháp ở Yên Bái 1930.
Lúc nhỏ theo học trường Cao đảng sư phạm Đông Dương ở Hà nội, khi còn ngồi trên ghế nhà trường ông đã viết thư gủi cho nhà cầm quyền đòi một số yêu sách về xã hội, chính trị. Năm 1926, ông đòi cải tổ nền hành chánh thuộc địa …các đề nghị của ông bị bỏ rơi.
Năm 1927, ông thành lập đảng quốc dân Việt Nam và được bầu làm đảng trưởng. Chủ trương dùng bạo lực để chống Pháp, mô phỏng theo Quốc dân đảng của Trung Quốc. Từ khi vụ ám sát bazin (chủ mộ phu đồn điền người Pháp), ông bị mật thám Pháp bủa lưới theo dõi hành động của ông khi đó trong đảng đã có tay sai lọt vào. Ông cho đảng lui vào hoạt động bí mật nhưng thấy nguy cơ bị khủng bố trắng nên bèn chủ trương khởi nghĩa may ra còn có thể cứu vãn được đảng. Do đó ông tổ chức khởi ngày 9 - 02 -1930.
Khởi nghĩa thất bại thực dân Pháp trả thù đã thảm sát cả làng Cổ Am (Hải Dương), và 10 làng khác.
17-6-1930, ông cùng 13 yếu nhân khác lên máy chém (nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính, Đào Văn Nhật, Bùi Văn Chuẩn, Nguyễn Như Liên..
BÀI 13
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930
I, SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA 3 TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
1, Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên
2, Tân Việt Cách mạng Đảng
3, Việt Nam Quốc Dân đảng
a, Sự ra đời
b, Tôn chỉ mục đích
+ Lúc mới thành lập chưa có cương lĩnh rõ ràng
+ Năm 1928 và năm 1929, hai lần thay đổi chủ nghĩa (do nghèo về lí luận, thiếu lập trường kiên định)
BÀI 13
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930
I, SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA 3 TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
3, Việt Nam Quốc Dân đảng
a, Sự ra đời
c, Hoạt động:
+ Địa bàn bó hẹp, chủ yếu ở một số địa phương ở Bắc Kì
+ Tổ chức ám sát trùm mộ phu Badanh (2-1929)
b, Tôn chỉ mục đích
+ Tổ chức khởi nghĩa bắt đầu ở Yên Bái (ngày 9-2-1930), tiếp là Phú Thọ, Hải Dương, Thái Bình, nhưng thất bại.
BÀI 13
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930
I, SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA 3 TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
3, Việt Nam Quốc Dân đảng
a, Sự ra đời
c, Hoạt động:
b, Tôn chỉ mục đích
d, Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa
- Nguyên nhân thất bại: Do chưa có cương lĩnh rõ ràng, thành phần ô hợp, không tập hợp quần chúng tham gia. Khởi nghĩa bị động, không chuẩn bị kĩ càng, Pháp còn đủ mạnh để đàn áp.
BÀI 13
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930
I, SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA 3 TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
3, Việt Nam Quốc Dân đảng
a, Sự ra đời
c, Hoạt động:
b, Tôn chỉ mục đích
d, Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa
- Ý nghĩa: cổ vũ tinh thần yêu nước, chí căm thù giặc của nhân dân. Nối tiếp tinh thần yêu nước, bất khuất của dân tộc.
SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA 3 TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
6/1925
14/7/1928
25/12/1927
Nguyễn Ái Quốc
Đặng Thai Mai…
Nguyễn T Học
Thanh niên, trí thức yêu nước
Trí thức và Tiểu tư sản yêu nước
Thành phần ô hợp, phức tạp
Truyền bá chủ nghĩa M -LN, đào tạo cán bộ CM
Đánh đổ ĐQ, thiết lập một xã hội bình đẳng và bác ái
Chưa có cương lĩnh rõ ràng, hai lần thay đổi chủ nghĩa..
Theo con đường Cách mạng VS
Phân hóa thành 2 xu hướng, chủ yếu theo VS.
Chủ yếu theo khuynh hướng CM dân chủ TS
BÀI 13
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930
I - SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA 3 TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
II - ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
1, Sự xuất hiên các tổ chức cộng sản năm 1929
a, Bối cảnh:
Trình bày bối cảnh, quá trình thành lập của các tổ chức cộng sản trong năm 1929?
+ Năm 1929, phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân… phát triển mạnh.
+ Tháng 3/1929, một số hội viên của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên lập Chi bộ cộng sản đầu tiên tại 5D - Hàm Long (HN).
5D - Hàm Long (HN)
+ Ngày 17. 6. 1929 , nhóm CS Bắc kỳ họp quyết định thành lập Đông Dương CS đảng
b, Qúa trình thành lập ĐDCSĐ
+ Tháng 5.1929, tại đại hội lần 1 của Hội VNCM Thanh niên , đoàn đại biểu Bắc kì đề nghị thành lập Đảng CS, nhưng không được chấp nhận
a, Bối cảnh:
1, Sự xuất hiên các tổ chức cộng sản năm 1929
+ Tháng 8.1929, các hội viên của Hội Việt Nam CM Thanh niên ở Nam kỳ thành lập An Nam CS Đảng
+ Tháng 9.1929, đảng viên tiên tiến của Tân Việt thành lập Đông Dương CS liên đoàn.
BÀI 13
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930
I - SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA 3 TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
II - ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
1, Sự xuất hiên các tổ chức cộng sản năm 1929
a, Bối cảnh:
b, Qúa trình thành lập ĐDCSĐ
c, Ý nghĩa sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản
Phản ánh xu thế phát triển tất yếu, là kết quả của cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam là bước chuẩn bi trực tiếp cho thành lập đảng
1, Sự xuất hiên các tổ chức cộng sản năm 1929
II - ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
2, Hội nghị thành lập Đảng
Em hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam năm 1930?
a, Hoàn cảnh:
+ Ba tổ chức cộng sản ra đời, hoạt động riêng rẽ, làm ảnh hưởng đến tâm lí quần chúng, và sự phát triển chung của phong trào Cách mạng VN.
+ Yêu cầu thống nhất các tổ chức cộng sản được đặt ra một cách bức thiết
+ Trước tình hình đó, Nguyễn ái Quốc đã chủ động từ Thái Lan về Trung Quốc triệu tập hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng duy nhất.
+ Hội nghị do Nguyễn Ái Quốc chủ trì, bắt đầu từ ngày 6-1-1930 tại Cửu Long (Hương Cảng-TQ)
(Diễn ra với hình thức chơi bài bạc chượt)
CHÁNH CƯƠNG VẮN TẮT VÀ SÁCH LƯỢC VẮN TẮT
1. Chánh cương vắn tắt
Tư bản bản xứ đã thuộc tư bản pháp, vì tư bản Pháp hết sức ngăn trở sức sinh sản làm cho công nghệ bản xứ không thể mở mang được.còn nông nghệ một ngày một tập trung đã phát sinh ra lắm khủng hỏang, nông dân thất nghiệp nhiều. Vậy tư bản bản xứ không có thế lực gì ta không nên nói cho họ đi về phe đế quốc được, chỉ bọn đại địa chủ mới có thế lực và đứng hẳn về phe đế quốc chủ nghĩa nên chủ trương làm tư sản dân quyền cách mệnh và thổ địa cách mệnh để đi tới xã hội cộng sản.
CHÁNH CƯƠNG VẮN TẮT VÀ SÁCH LƯỢC VẮN TẮT
1. Chánh cương vắn tắt
a) Dân chúng được tự do tổ chức.
b) Nam nữ bình quyền,v.v…
c) Phổ thông giáo dục theo công nông hóa.
A – Về phương diện xã hội thì:
a) Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn PK
b) Làm cho nước Nam được hòan tòan độc lập.
c) Dựng ra chính phủ công nông binh.
d) Tổ chức ra quân đội công nông.
B – Về phương diện chính trị :
CHÁNH CƯƠNG VẮN TẮT VÀ SÁCH LƯỢC VẮN TẮT
1. Chánh cương vắn tắt
A – Về phương diện xã hội thì:
B – Về phương diện chính trị :
a) Thủ tiêu hết các thứ quốc trái.
b) Thâu hết sản nghiệp lớn ( như công nghiệp, vận tải ,ngân hàng,v.v..) của tư bản đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho Chính phủ công nông binh quản lí.
c) Thâu hết ruộng đất của đế quốc chủ nghĩa làm của công, chia cho dân cày nghèo.
d) Bỏ sưu thế cho dân cày nghèo.
e) Mở mang công nghiệp và nông nghiệp.
f) Thi hành lục ngày làm tám giờ”.
(Đảng Cộng sản việt Nam:Văn kiện Đảng Tòan tập,tập 2 (1930),sđd,tr.2-3).
C – Về phương diện kinh tế thì:
CHÁNH CƯƠNG VẮN TẮT VÀ SÁCH LƯỢC VẮN TẮT
1. Chánh cương vắn tắt
2. Sách lược vắn tắt
1. Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp phải thu phục cho được đại bộ phận gian cấp mình, phải làm cho giai cấp minh lãnh đạo đựơc quần chúng.
2. Đảng phải thu phục cho được đại bộ phận dân cày và phải dựa vào hạng dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng,đánh trúc bọn đại địa chủ và phong kiến.
3. Đảng phải làm cho các đoàn thể thợ thuyền và dân cày (công hội, hợp tác xã) khỏi ở dưới quyền lực và ảnh hưởng của bọn tư bản quốc gia.
4. Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản,trí thức,trung nông,thanh niên,tân việt, vv…để kéo vào phe vô sản giai cấp . Còn đối với bọn phú nông,trung,tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng,ít ra làm cho họ đứng trung lập. Bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng (đảng lập hiến,vv) thì phải đánh đổ.
5.Trong khi liên lạc với các giai cấp, phải rất cận thận, không khi nào nhượng một chút lợi ích gì của công nông mà đi vào đường thỏa hiệp; trong khi tuyên truyền cái khẩu hiệu nước An Nam độc lập, phải đồng tuyên truyền và thực hiện liên lạc với bị áp bức dân tộcvà vô sản giai cấp thế giới, nhất là vô sản giai cấp Pháp”.
(Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng, Toàn tập, Tập 2 (1930),, tr. 4-5).
CHƯƠNG TRÌNH TÓM TẮT CỦA ĐẢNG
1. Đảng là đội tiên phong của đạo quân vô sản gồm một số lớn của giai cấp công nhân và làm cho họ có đủ năng lực lãnh đạo quần chúng.
2. Đảng tập hợp đa số quần chúng nông dân, chuẩn bị cách mạng thổ địa và lật đổ bọ địa chủ và phong kiến.
3. Đảng giải phóng công nhân và nông dân thóat khỏi ách tư bản.
4. Đảng lôi kéo tiểu tư sản, trí thức và trung nông về phía giai cấp vô sản; Đảng tập hợp hoặc lôi kéo phú nông, tư sản và tư bản tập, đánh đổ các Đảng phản cách mạng như Đảng Lập hiến,v.v…
5. Không bao giờ đảng lại hi sinh quyền lợi của giai cấp công nhân và nông dân cho một giai cấp nào khác.
Đảng phổ biến khẩu hiệu “Việt Nam tự do” và đồng thời đảng liên kết với các dân tộc bị áp bức và quần chúng vô sản trên thế gới nhất là với quần chúng vô sản pháp.
Đảng cộng sản Việt Nam 1930”.
(Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng, Toàn tập, Tập 2 (1930), Sđd,
BÀI 13
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930
II - ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
1, Sự xuất hiên các tổ chức cộng sản năm 1929
2, Hội nghị thành lập Đảng
a, Hoàn cảnh:
b, Nội dung hội nghị
Em hãy trình bày nội dung của hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam năm 1930 ?
+ Thống nhất các tổ chức CS thành một Đảng duy nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt…do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, đây là bản Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
II - ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
2, Hội nghị thành lập Đảng
a, Hoàn cảnh:
b, Nội dung hội nghị
c, Nội dung Cương lĩnh chính trị
Em hãy trình bày nội dung của bản Cương lĩnh do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo?
+ Xác định đường lối chiến lược CMVN:“Tư sản dân quyền CM và thổ địa CM để đi tới xã hội cộng sản”.
+ Nhiệm vụ: đánh ĐQ, PK và Tư sản phản CM..
+ Lực lương : Công, Nông, tiểu tư sản, trí thức, còn phú nông, trung và tiểu địa chủ, tư sản thì trung lập
+ Lãnh đạo: Đảng cộng sản Việt Nam
II - ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
2, Hội nghị thành lập Đảng
a, Hoàn cảnh:
b, Nội dung hội nghị
c, Nội dung Cương lĩnh chính trị
Em có nhận xét gì về nội dung của bản cương lĩnh do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo ?
=>Đây là Cương lĩnh giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và giai cấp. Độc lập và tự do là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh này
BÀI 13
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930
II - ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
2, Hội nghị thành lập Đảng
a, Hoàn cảnh:
b, Nội dung hội nghị
c, Nội dung Cương lĩnh chính trị
d, Ý nghĩa của việc thành lập Đảng
Trình bày ý nghĩa của việc thành lập Đảng đầu năm 1930 ?
- Là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp, sản phẩm của sự kết hợp giữa CN Mác-Lê nin với phong trào CN và phong trào yêu nước
- Việc thành lập Đảng là một bước ngoặc vĩ đại trong lịch sử CMVN:
+ Đảng trở thành chính đảng duy nhất lãnh đạo CMVN
+ Từ đây CMVN có đường lối đúng đắn, khoa học và sáng tạo,có tổ chức chặt chẽ…
+ CMVN trở thành một bộ phận cách mạng thế giới
+ Đảng ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên, có tính chất quyết định cho những bước nhảy vọt mới của CMVN
- Việc thành lập Đảng là một bước ngoặc vĩ đại trong lịch sử CMVN:
d, Ý nghĩa của việc thành lập Đảng
2, Hội nghị thành lập Đảng
CỦNG CỐ
ĐẢNG CS VIỆT NAM
PT CÔNG NHÂN
PT YÊU NƯỚC
CN MÁC-LÊ NIN
Tân Việt CMĐ
Hội VNCMTN
Chi bộ CS
đầu tiên
Trung quốc Nam kỳ
Bắc kỳ
7 người
3.1929
6.1929
8.1929
9.1929
" vô sản hoá"
6.1925
7.1928
ĐÔNG DƯƠNG CS LIÊN ĐOÀN
AN NAM CỘNG SẢN ĐẢNG
ĐÔNG DƯƠNG CỘNG SẢN ĐẢNG
Đảng CSVN
6.1.1930
CỦNG CỐ
Xin cho v h?n g?p l?i
HỘ TÙNG MẬU
Mùa xuân năm 1924, Hồ Tùng Mậu về nước, nhưng đến tháng 7 năm 1924, được tin Phạm Hồng Thái mưu sát Toàn quyền Martial Henri Merlin, Hồ Tùng Mậu trở lại Quảng Châu. Năm 1925, ông gặp Nguyễn Ái Quốc rồi trở thành một cán bộ trong tổ chức Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội. Ông đã ba lần bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam vào các năm 1927, 1928 và 1929. Được thả cuối năm 1929, ông đã góp phần tích cực vào việc hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam tại Hội nghị ngày 3 tháng 2 năm 1930 tại Cửu Long (Hương Cảng).
Khi Nguyễn Ái Quốc bị cảnh sát Hương Cảng bắt tháng 6 năm 1931, ông đã cùng Trương Vân Lĩnh liên hệ với Hội Quốc tế Cứu tế Đỏ nhờ can thiệp và vận động luật sư Loseby bào chữa cho Nguyễn Ái Quốc. Chính vì thế, ông bị nhà cầm quyền Hương Cảng bắt giam, nhưng vì không đủ chứng cứ buộc tội nên họ trục xuất ông khỏi Hương Cảng, nhằm để cho thực dân Pháp đón lõng bắt ông. Quả đúng như vậy, khi ông rời Hương Cảng đi Thượng Hải và vừa từ dưới tàu đặt chân lên đất Thượng Hải ngày 26 tháng 6 năm 1931, thì bị mật thám Pháp bắt và giải về tô giới Pháp rồi về Việt Nam xét xử. Ông bị kết án tù chung thân, trải qua các nhà lao Vinh, Lao Bảo, Kon Tum, Buôn Ma Thuột, Trà Khê. Tháng 3 năm 1943, ông vượt ngục ở Trà Khê và hoạt động ở Trung Bộ.
Sau Cách mạng tháng Tám, ông được phân công giữ các chức vụ Phụ trách trường Quân chính Nhượng Bạn (Trung Bộ), Chủ tịch Ủy ban kháng chiến Liên khu IV, Ủy viên thường vụ Liên khu ủy. Năm 1947, ông làm Trưởng Ban Thanh tra Chính phủ, sau đó còn làm Hội trưởng Hội Việt Hoa hữu nghị. Năm 1951, ông được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
Ngày 23 tháng 7 năm 1951, ông hy sinh trên đường đi vào Liên khu IV công tác, do bị máy bay Pháp bắn trúng tại Phố Còng, huyệnTĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa.
Hồ Tùng Mậu tên thật là Hồ Bá Cự, sinh ra và lớn lên ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Thân sinh của ông là Hồ Bá Kiện, một chí sĩ trong phong trào Văn Thân, bị thực dân Pháp bắt giam và bắn chết trong khi vượt ngục tại Lao Bảo.
Năm 1919 ông sang Xiêm với bí danh Hồ Tùng Mậu, rồi sang Trung Quốc để hoạt động chính trị với mục đích giành độc lập cho Việt Nam khỏi chế độ thực dân Pháp. Ông từng ở trọ nhà của chí sĩ Hồ Học Lãm, một họ hàng gần của ông (vai chú), để kiếm sống và hoạt động. Năm 1923, ông cùng Lê Hồng Sơn tham gia tổ chức Tâm Tâm Xã.
CHÂU VĂN LIÊM (1902 –1930)
Năm 1926 ông vận động đồng bào địa phương Long Xuyên làm lễ truy điệu Phan Châu Trinh. Rồi được kết nạp vào tổ chức VN TNCM Đồng Chí Hội và được cử vào Ban thường vụ Kỳ Bộ VN CMĐCH Nam Kỳ, ông thôi dạy học, dốc hết tâm lực phụng sự CM. Tháng 6 năm 1929 ông được cử làm đại biểu kỳ bộ Nam kỳ đi dự đại hội ở Hương Cảng rồi trở về nước với nhiệm vụ cải tổ VN TNCM ĐCH, để thành lập ĐCS. Ngày 6/1/1930 ông cùng với Phạm Hữu Lầu và Hoàng Quốc Việt là đại biểu đảng bộ Miền Nam dự đại hội thống nhất đảng dưới quyền chủ toạ của Nguyễn Ái Quốc tại Cửu Long Trung Quốc.
Đến ngày 4/5/1930, ông trực tiếp lãnh đạo cuộc biểu tình có hàng nghìn quần chúng tham dự, kéo từ Đức Hoà lên Chơ Lớn. Ông đứng trên mô đất, hô hào đòi giải phóng dân tộc, đưa yêu sách của nhân dân, đòi giảm sưu thuế… Tên cò Pháp bắn ông và mấy người nữa. Ông mất lúc mới 28 tuổi
Liệt sĩ cách mạng, nhiệt tâm cứu nước giải phóng dân tộc.Ông có tên gọi khác là Việt, sinh ngày 29-6-1902 ở xóm Rạch Tra, xã Thới Thạnh, quận Ô Môn, Cần Thơ.
Con nhà nghèo, chăm học, được cấp học bổng. Năm 20 tuổi tốt nghiệp Sư Phạm Sài Gòn, được bổ về dạy ở Long Xuyên.
Sớm giác ngộ cách mạng, nhiệt thành yêu nước
ĐẶNG THAI MAI
(Nhâm Dần 15 – 12 – 1902 – Giáp Tí 1984)
Nhà nghiên cứu văn học, bút hiệuThanh Tuyền, quê quán làng Lương Điền, huyện Thanh Chương, Nghệ An
Xuất thân trong một gia đình khoa bảng. Thân sinh ông là Đặng Nguyên Cẩn, một vị học quan triều Nguyễn, bị thực dân và tay sai Nam triều lưu đày Côn Đảo.
Lúc nhỏ, ông học chữ Hán, sau học chữ Pháp, năm 1924 tốt nghiệp trung học ở Vinh, ông ra Hà Nội học trường Cao đẳng Sư phạm. Năm 1928 tốt nghiệp, ông được bổ dạy ở trường Quốc học Huế. Ông tham gia “Đảng Tân Việt” của Lê Văn Huân, bị bắt và bị tù treo. Năm 1930 lại bị bắt một lần nữa. Sau đó ra tù, ông sinh sống và học ở Hà Nội
Năm 1936 ông là hội viên hội “Truyền bá Quốc Ngữ” và được Đảng Cộng sản Đông Dương giới thiệu ứng cử vào Viện Dân biểu Trung Kì, đơn vị tỉnh Quảng Nam (thay Phan Thanh, Đảng viên Đảng Xã hội Pháp ở Đông Dương bị bệnh mất). Từ đó ông bắt đầu thực sự nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin, và viết báo tiến bộ, cách mạng bằng tiếng Việt và tiếng Pháp công khai ở Hà Nội.
Đặng Thai Mai là người đầu tiên viết về lí luận văn học theo quan điểm Mác xít ở nước ta và nổi tiếng ngay với tác phẩm Văn học khái luận xuất bản ở Hà Nội.
. Ông mất năm 1984 tại Hà Nội.
Ông đuợc chính phủ nước Cộng hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam tặng Huân chương Hồ Chí Minh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)