Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Huyền | Ngày 09/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Bài 3. Phong trào cách mạng Việt Nam
trước thành lập Đảng ( 1925 - 1930)
Hội Việt Nam cách mạng thanh niên và Tân việt cách mạng Đảng ra đời.
Việt Nam Quốc dân Đảng và khởi nghĩa Yên Bái
Ba tổ chức cộng sản nối tiếp ra đời trong năm 1929.
1. Hội VN cách mạng thanh niên, tiền thân của Đảng vô sản
Hội Việt Nam cách mạng thanh niên và Tân việt cách mạng Đảng ra đời.
a. Bối cảnh và sự thành lập:
- Cuối năm 1924, NAQ từ Liên Xô trở về Trung Quốc nhằm tiếp xúc gần hơn với cách mạng Việt Nam.
- Tháng 6/ 1925: NAQ đã cùng một số thanh niên yêu nước Việt Nam đã thành lập ra " Hội Việt Nam cách mạng thanh niên"
b. Hoạt động:
- 6/1925, Hội cho xuất bản tờ báo Thanh Niên làm cơ quan ngôn luận của hội .
- Từ 1924 - 1927: NAQ đã mở lớp huấn luyện chính trị để đào tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam.
- 1927, Hội cho xuất bản cuốn " Đường cách mệnh"- gồm tập hợp những bài giảng của NAQ trong lớp huấn luyện chính trị ở Quảng Châu. Cuốn sách đã nêu lên những quan điểm cơ bản của cách mạng đó là:
+ Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, do vậy cần lãnh đạo
quần chúng đấu tranh.
+ Cách mạng phải có Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo
+ Cách mạng trong nước cần liên kết với cách mạng thế giới.
- Năm 1928 - 1929: Hội tổ chức phong trào " Vô sản hoá" nhằm đưa hội viên vào các nhà máy hầm mỏ cùng sống và lao động với công nhân để tự rèn luyện và truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin đến với công nhân
Báo "Thanh Niên", cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Thanh niên Cách mạng do Nguyễn Ái Quốc sáng lập tại Quảng Châu (Trung Quốc), số ra ngày 3-10-1926
 Nhà số 13 đường Văn Minh (Quảng Châu - Trung Quốc) một trong những nơi Tổng bộ Hội Việt Nam Thanh niên Cách mạng mở các lớp huấn luyện chính trị, từ năm 1925 đến 1927
c. Sự phát triển của hội
- Cho đến năm 1929, Hội VNCMTN đã có tổ chức cơ sở khắp cả nước
- Số hội viên tăng nhanh: năm 1928: 300, năm 1929: 1700
d. Tác động
Thúc đẩy phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân phát triển về cả số lượng và chất lượng.
1926 - 1927: nổ ra nhiều cuộc bãi công của công nhân, viên chức.. Tiêu biểu: cuộc bãi công của 1000 công nhân nhà máy Sợi Nam Định, 500 công nhân đồn điền cao su Phú Riềng..
1928 - 1929: có 40 cuộc đấu tranh của công nhân nổ ra tiêu biểu là: công nhân nhà máy Xi măng Hải Phòng, Sợi Nam Định, Diêm, Cưa Bến Thuỷ.
- Phong trào đấu tranh phát triển mạnh, Hội VNCMTN không còn đủ sức lãnh đạo do vậy đặt ra yêu cầu thành lập Đảng cộng sản ở Việt Nam.
1000 công nhân nhà máy sợi Nam Định
500 công nhân đồn điền cao su Cam Tiêm
Công nhân nhà máy xi măng Hải Phòng
Công nhân nhà máy Diêm, cưa Bến Thuỷ
2. Tân Việt cách mạng Đảng và sự phân hoá của tổ chức đó.
Bối cảnh và sự thành lập:
Những năm đầu của thập kỉ 20, phong trào yêu nước của Việt Nam phát triển, một nhóm sinh viên trường cao Đẳng ở Hà Nội và tù chính trị đã thành lập Hội Phục Việt.
Sau nhiều lần đổi tên, 7/1928, Tân Việt cách mạng Đảng chính thức ra đời.
Tân Việt tập hợp chủ yếu các trí thức yêu nước và thanh niên tiểu tư sản
b. Sự phân hoá:
Tân Việt cách mạng Đảng ra đời trong bối cảnh Hội Việt Nam cách mạng thanh niên phát triển mạnh .
Trong nội bộ của Tân Việt cách mạng Đảng có sự phân hoá, đại bộ phận hội viên của Tân Việt theo khuynh hướng vô sản.
1. Việt Nam Quốc dân Đảng thành lập.
II. Việt Nam Quốc dân Đảng và khởi nghĩa Yên Bái.
a. Cơ sở và sự thành lập
25/12/1927 Việt Nam Quốc dân Đảng được thành lập. Do Nguyễn Tuấn Tài, Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính sáng lập
Là Đảng chính trị của giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam
Thành lập dựa trên 2 cơ sở:
+ Tổ chức: Từ nhà xuất bản Nam Đồng Thư xã.
+ Tư tưởng: Lấy chủ nghĩa " Tam Dân" của Tôn Trung Sơn
làm kim chỉ nam.
b. Mục tiêu:
Đánh đuổi giặc pháp, đánh đổ vua, thiết lập dân quyền
c. Thành phần
Phức tạp gồm học sinh, sinh viên, công chức, tư sản, nông dân, thân hào địa chủ
d. Tổ chức:
Chia làm 4 cấp, những chưa bao giờ trở thành hệ thống
2. Khởi nghĩa Yên Bái
II. Việt Nam Quốc dân Đảng và khởi nghĩa Yên Bái.
a. Nguyên nhân:
9/2/1929: ở Hà Nội diễn ra vụ giết chết tên toàn quyền Bzin tên trùm mộ phu đồn điền cao su.
Pháp tiến hành cuộc khủng bố trắng đàn áp cách mạng Viẹt Nam, Quốc Dân Đảng thiệt hại nặng nề, hơn 1000 Đảng Viên bị bắt.
- Trước tình hình đó những người lãnh đạo quyết đinh tiến hành khởi nghĩa với tư tưởng "không thành công cũng thành nhân"
b. Diễn biến:
- Ngày 9/2/1930: Cuộc khởi nghĩa nổ ra ở Yên Bái, quân khỏi nghĩa chiếm được trại lính, chỉ chiếm được một số huyện nhỏ. Ngay ngày hôm sau, Pháp tiến hành đàn áp, cuộc khỏi nghĩa thất bại
Các Đảng viên của Quốc dân Đảng ở Phú Thọ, Hà Nội Hải Dương,
Thái Bình cũng tiến hành khởi nghĩa những không thành công
Yên Bái
Phú Thọ
Hà Nội
Hải Dương
Thái Bình
1. Bối cảnh:
III. Ba tổ chức cộng sản ra đời năm 1929
Cuối năm 1928 - 1929, phong trào yêu nước dân tộc dân chủ ở Việt Nam phát triển mạnh, làm cho hội Việt Nam cách mạng thanh niên không còn đủ sức lãnh đạo.
Yêu cầu của cách mạng đặt ra là cần có một chính Đảng cộng sản ở Việt Nam.
2. Sự thành lập
- Tháng 3 năm 1929, Một số hội viên tiên tiến của Việt Nam cách mạng thanh niên ở Bắc kì đã họ ở số nhà 5D phố Hàm Long thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên
a. Đông Dương cộng sản Đảng.
b. Tháng 8/1929: An Nam Cộng sản Đảng được thành lập - Nam Kì
- Tháng 5 năm 1929, Tại đại hội lần 1 của Việt Nam cách mạng thanh niên, đoàn đai biểu Bắc kì đã đưa ra ý kiên cần thành lập Đảng cộng sản ở Việt Nam, không được chấp nhận, đoàn đã bỏ về nước và ngày 16/7/1929 đã thành lập Đông Dương cộng sản Đảng.
c. Tháng 9/1929: Đông Dương cộng sản Liên Đoàn cũng ra đời - Trung kì
Nhà số 5D phố Hàm Long, Hà Nội nơi thành lập Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam, tháng 3 năm 1929
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)