Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930

Chia sẻ bởi Phạm Tấn Lợi | Ngày 09/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

CHÀO
CÁC EM HỌC SINH


KIỂM TRA BÀI CŨ:

Em hãy trình bày những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong thời kì từ 1919 -1924?

BÀI 13:
PHONG TRÀO
DÂN TỘC DÂN CHỦ
Ở VIỆT NAM
TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
(Tiết 1)
I- SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG:
1- Hội Việt Nam cách mạng thanh niên:
a. Qúa trình ra đời và hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
* Sự ra đời: 6/1925 tại Quảng Châu – Trung Quốc, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên mà nồng cốt là Cộng Sản Đoàn.
* Mục đích:
+ Truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin.
+ Tổ chức lãnh đạo quần chúng đoàn kết, tranh đấu để đánh đổ ĐQCN Pháp và tự cứu lấy mình.
* Tổ chức: Chia làm 5 cấp.


1- Hội Việt Nam cách mạng thanh niên:
* Hoạt động:

Mở lớp huấn luyện chính trị, đào tạo cán bộ cách mạng
6/1925, báo Thanh niên được xuất bản làm cơ quan ngôn luận của Hội.
- 1927, xuất bản tác phẩm “Đường Kách mệnh”.
1928 thực hiện phong trào “vô sản hóa”.

Nhà số 13 đường Văn Minh – QChâu – TQ.
Một trong những nơi Tổng bộ Hội VN CMTN
mở lớp huấn luyện chính trị 1925 - 1927
Mục đích chung của báo Thanh niên và cuốn sách Đường Kách mệnh là gì?
Báo Thanh niên và tác phẩm “Đường Kách
Mệnh” chỉ rõ đường lối, phương hướng
cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam.
I- SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG:
1- Hội Việt Nam cách mạng thanh niên:
* Vai trò:
Truyền bá lí luận cách mạng giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản vào Việt Nam.
chuẩn bị về lí luận chính trị, tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
 Là tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam.

BÀI 13:
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
b. Phong trào công nhân từ 1925 – 1929
Một số phong trào tiêu biểu:
CN mỏ than Mạo Khê, CN đồn điền Lộc Ninh,CN cao su Cam Tiêm, CN xi măng Hải Phòng, CN Vinh Bến Thủy…
Tác dụng:
CN Mác được truyền bá sâu rộng vào phong trào yêu nước thúc đẩy quá trình thành lập Đảng Cộng sản
BÀI 13:
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
I- SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG:
1- Hội Việt Nam cách mạng thanh niên:
2- Tân Việt cách mạng đảng:

14/7/1928, Tân Việt cách mạng đảng thành lập.
Thành phần: Trí thức, thanh niên tiểu tư sản yêu nước.
BÀI 13:
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
I- SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG:
1- Hội Việt Nam cách mạng thanh niên:
2- Tân Việt cách mạng đảng:
- Mục tiêu: Đánh đổ ĐQCN, thiết lập xã hội bình đẳng, bác ái.
- Địa bàn: Trung Kì.
BÀI 13:
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
I- SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG:
1- Hội Việt Nam cách mạng thanh niên:
2- Tân Việt cách mạng đảng:






 Khuynh hướng cách mạng vô sản phát triển mạnh ở nước ta.
Gia nhập
Hội VN CMTN
Chuẩn bị thành lập
chính đảng vô sản
Đảng Tân Việt
phân hoá
So sánh sự khác nhau giữa Hội Việt Nam cách mạng thanh niên với Tân Việt cách mạng đảng về:
Quá trình ra đời?
Địa bàn hoạt động?
Vai trò đối với phong trào quần chúng và sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
BÀI TẬP
 Là tổ chức tiền thân, chuẩn bị về lí luận chính trị,
tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Hội VN CMTN
An Nam
Cộng sản đảng
Tân Việt CMĐ
Đông Dương
cộng sản đảng
Đông Dương
cộng sản
Liên đoàn
ĐẢNG
CỘNG SẢN
VIỆT NAM
CÂU 1: Sự kiện nào đánh dấu bước phát triển
của phong trào công nhân Việt Nam
từ đấu tranh tự phát sang tự giác?
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
H?t gi?
CÂU 2: Quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
từ năm 1919 đến năm 1927 có tác dụng gì?
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Kiểm tra bài cũ:
Trình bày sự thành lập, mục tiêu, hoạt động và vai trò của tổ chức Hội VNCMTN ?
3. Việt Nam Quốc Dân Đảng.
a. Sự thành lập và hoạt động:
Ngày 25/12/1927, tổ chức VN QDĐ được thành lập. Do Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính…lãnh đạo.
Chương trình hành động:
Dựa trên nguyên tắc “Tự do, bình đẳng, bái ái”… tiến tới thiết lập dân quyền.
Chủ trương đấu tranh:
Dùng bạo lực cách mạng và địa bàn hoạt động chủ yếu ở Bắc kì.
b. Khởi nghĩa Yên Bái:
Nguyên nhân:
Sau vụ ám sát tên trùm mộ phu Badanh thực dân Pháp tiến hành khủng bố …
=> Cuộc khởi nghĩa Yên Bái bùng nổ.
Nguyên nhân thất bại – ý nghĩa:
Giáo viên hướng dẫn.
Diễn biến:
Ngày 9/2/1930, cuộc khởi nghĩa Yên Bái bùng nổ. Sau đó là ở Phú Thọ, Sơn Tây…
Tuy nhiên, cuộc khởi nghĩa nhanh chóng thất bại.
II. ĐẢNG CỘNG SẢN VN RA ĐỜI.
Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản 1929.
Vì sao đến năm 1929, ở VN lại xuất hiện ba tổ chức cộng sản ?
Năm 1929, phong trào DTDC ở VN phát triển sôi nổi, nhất là phong trào công nhân.
Tháng 3/1929, chi bộ cộng sản đầu tiên được thành lập gồm 7 đồng chí. Tại số nhà 5D, phố Hàm Long-Hà Nội.
Tháng 5/1929, tại ĐH lần thứ I của Hội VNCMTN, đoàn đại biểu Bắc Kì đề nghị thành lập ĐCS nhưng không được chấp thuận.





* Ngày 17/6/1929: Đông Dương Cộng Sản Đảng được thành lập. Địa bàn hoạt động ở Bắc Kì.
Nêu thời gian thành lập và địa bàn hoạt động của 3 tổ chức cộng sản ở VN?
* Tháng 8/1929, An nam cộng sản đảng được thành lập. Địa bàn hoạt động ở Nam kì.
* Tháng 9/1929, ĐDCSLĐ ra đời. Địa bàn hoạt động ở Trung kì.
Sự ra đời 3 tổ chức cộng sản ở VN năm 1929 có mặt tích cực và hạn chế gì?
Tích cực: Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của phong trào cách mạng VN theo khuynh hướng cách mạng vô sản.
Hạn chế: Hoạt động riêng lẽ, tranh giành lẫn nhau, gây chia rẽ trong phong trào cách mạng.
2. Hội nghị thành lập Đảng CSVN.


Hội nghị thành lập ĐCSVN diễn ra trong bối cảnh nào ?
* Bối cảnh: năm 1929….
* Nội dung hội nghị:

Chủ trì: Nguyễn Ái Quốc
Thời gian: Từ 6/1/1930 đến 8/2/1930
Tại Cửu Long-Hương Cảng-TQ.
Phê phán những sai lầm của các tổ chức cộng sản khi hoạt động riêng rẽ.
Thống nhất thành lập một đảng: lấy tên là ĐCS VN.
Thông qua cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do NAQ soạn thảo.
Bầu BCH-TW gồm 7 đồng chí.
Ngày 24/2/1930, ĐDCSLĐ gia nhập Đảng CSVN.
Đông Dương
cộng sản đảng
(17/6/1929)
An Nam
Cộng sản đảng
(8/1929)
Đông Dương
cộng sản
Liên đoàn
(9/1929)
ĐẢNG
CỘNG SẢN
VIỆT NAM
(3/2/1930)
24/2/1930
Ý nghĩa của sự thành lập Đảng ?
* Ý nghĩa:
Là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp.
Là kết quả của sự kết hợp CN Mác-Lênin….
Mở ra bước ngoặt vĩ đại của CMVN….
Củng cố:
Sự xuất hiện ba tổ chức cộng sản ở VN năm 1929.
Hội nghị thành lập Đảng – Ý nghĩa.
Vai trò của NAQ đối với sự thành lập Đảng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Tấn Lợi
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)