Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930

Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Sơn | Ngày 09/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

`
Chào mừng
các thầy, cô giáo
về dự giờ thăm lớp!
PHONG TRÀO DÂN TỘC
DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
(Tiết 1)

BÀI 13:
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Trình bày được sự thành lập và hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên và Việt Nam Quốc dân Đảng.
Trình bày được diễn biến, kết quả, ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Yên Bái.
BÀI 13:
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
I- SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG:
1- Hội Việt Nam cách mạng thanh niên:
a. Sự thành lập:
- Tháng 11 – 1924, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu mở lớp đào tạo cán bộ.
- Tháng 2 – 1925, Nguyễn Ái Quốc lập ra Cộng sản Đoàn
- Tháng 6 – 1925, Nguyễn Ái Quốc lập ra Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
- Tổ chức: Đứng đầu Hội là Tổng bộ gồm có Nguyễn Ái Quốc, Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn.
- Tôn chỉ: Đánh đổ đế quốc Pháp và tay sai.
Em hãy trình bày
Những hoạt động
Của Hội VN CM TN
I- SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG:
1- Hội Việt Nam cách mạng thanh niên:
b. Hoạt động:
Sáng lập Báo Thanh Niên ( Ngày 21/6/1925).
- Xuất bản tác phẩm Đường Kách Mệnh ( 1927)
 Trang bị lí luận cách mạng giải phóng dân tộc cho cán bộ của Hội.
I- SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG:
1- Hội Việt Nam cách mạng thanh niên:
a. Sự thành lập
b. Hoạt động:
- Xây dựng được các cơ sở ở trong và ngoài nước với số Hội viên lên tới 1700 (1929)
- Lập ra Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông (7/1925).
I- SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG:
1- Hội Việt Nam cách mạng thanh niên:
a. Sự thành lập
b. Hoạt động:
Phong trào “Vô sản hóa”:
+ Đưa cán bộ của Hội vào các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền cùng sinh hoạt và lao động với công nhân.
+ Nhằm tuyên truyền vận động, nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân.
 Phong trào công nhân ngày càng phát triển.
Sự phát triển của phong trào công nhân 1926 - 1928
I- SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG:
1- Hội Việt Nam cách mạng thanh niên:




BÀI 13:
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
Nguyễn Ái Quốc huấn luyện cán bộ ở Quảng Châu.
Nhà số 250 đường Văn Minh – Quảng Châu – Trung Quốc – Trụ sở Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (1925 – 1927).
Vai trò của báo Thanh niên và tác phẩm Đường Kách mệnh là gì?
Trần Phú, gia nhập 1926
Lê Hồng Phong
Nguyễn Văn Cừ gia nhập 1927
Một số hội viên tiêu biểu của
Hội VNCM TN
Vai trò của Hội
Việt Nam Cách
mạng thanh niên
là gì?

I- SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG:
1- Hội Việt Nam cách mạng thanh niên:
c- Vai trò:
Truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam.
Thúc đẩy phong trào công nhân phát triển mạnh…

 Tạo điều kiện cần thiết cho sự ra đời các tổ chức cộng sản và Đảng Cộng sản Việt Nam.


BÀI 13:
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
BÀI 13:
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
I- SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG:
1- Hội Việt Nam cách mạng thanh niên:
2- Tân Việt cách mạng đảng:


BÀI 13:
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
I- SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG:
3- Việt Nam Quốc dân đảng:
a- Sự thành lập:

Ngày 25/12/1927, Nguyễn Thái Học, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính,… thành lập Việt Nam Quốc dân Đảng ở Hà Nội.


Nguyễn Thái Học
Khuynh hướng cách mạng: Dân chủ tư sản.
Tôn chỉ, mục đích: Không rõ ràng, thiếu nhất quán.
Thành phần: ô hợp, không tập hợp được đông đảo quần chúng.
I- SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG:
3- Việt Nam Quốc dân đảng:
a. Sự thành lập:
BÀI 13:
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
I- SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG:
3- Việt Nam Quốc dân đảng:
a- Sự thành lập:
b- Hoạt động:
Địa bàn: một số tỉnh Bắc Kì.
Tổ chức ám sát trùm mộ phu Badanh (Bazin) ở Hà Nội (Tháng 2-1929)
Khởi nghĩa Yên Bái ( Tháng 2-1930)

Đêm 9/2/1930, Cuộc khởi nghĩa nổ ra ở Yên Bái, rồi Phú Thọ, Sơn Tây; sau đó là Hải Dương, Thái Bình, ...; ở Hà Nội cũng có đánh bom phối hợp.
Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng thất bại.
I- SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG:
3- Việt Nam Quốc dân đảng
a- Sự thành lập:
b- Hoạt động:
Lược đồ khởi nghĩa Yên Bái
*. Diễn biến – Kết quả:
*. Nguyên nhân thất bại:
Nguyên nhân chủ quan:
+ Chưa chuẩn bị chu đáo cho cuộc khởi nghĩa.
+ Khởi nghĩa bị động.
Nguyên nhân khách quan:
+ Thực dân Pháp còn mạnh.
*. Ý nghĩa lịch sử:
- Là sự tiếp nối truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc Việt Nam.
- Thể hiện lòng yêu nước, chí căm thù của nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp.
3- Việt Nam Quốc dân đảng
a- Sự thành lập:
b- Hoạt động:
So sánh sự khác nhau giữa Hội Việt Nam cách mạng thanh niên với Việt Nam Quốc dân Đảng về:
Quá trình ra đời
Địa bàn hoạt động
Vai trò
CỦNG CỐ
CÂU 3: Quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
từ năm 1919 đến năm 1927 có tác dụng gì?
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đình Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)