Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930

Chia sẻ bởi Vũ Quốc Cường | Ngày 09/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Kính Chào Quý Thầy Cô Và Các Em Học Sinh!
Khoa Lịch Sử - Trường ĐHSPTN
Thai Nguyen University Of Education
KIỂM TRA BÀI CŨ
Các tổ chức cộng sản Đảng ra đời trong năm 1929? Ý nghĩa lịch sử?
Bài 13
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
(tiếp)
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
Học sinh cần nắm được những nội dung sau:
Hoàn cảnh, nội dung của hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và các nội dung chỉ đạo cách mạng Việt Nam
Sự ra đời và ý nghĩa của ĐCS Việt Nam
Sự xuất hiện của các tổ chức cộng sản
2. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
a. Hoàn cảnh lịch sử triệu tập hội nghị
Hoàn cảnh nào dẫn đến hội nghị thành
Lập đảng?
Phong trào dân tộc dân chủ phát triển mạnh mẽ theo khuynh hướng vô sản

Năm 1929, 3 tổ chức cộng sản ra đời hoạt động riêng rẽ làm cho cách mạng Việt Nam đứng trước nguy cơ bị chia rẽ lớn
An Nam Cộng Sản Đảng
Đông Dương Cộng Sản
Đảng
An Nam Cộng Sản Liên
Đoàn
Hoạt động riên rẽ
Cách mạng
Bị chia rẽ


Đứng trước bối cảnh đó thì yêu cầu lịch sử đặt
ra cho cách mạng Việt Nam là gì? Vì sao?
?
Yêu cầu lịch sử đặt ra cho cách mạng Việt Nam là phải nhanh chóng hợp nhất các tổ chức cộng
sản thành 1 chính Đảng vô sản duy nhất
để lãnh đạo CM Việt Nam!
An Nam Cộng Sản Đảng
Đông Dương Cộng Sản
Đảng
An Nam Cộng Sản Liên
Đoàn
T
H

N
G
N
H

T
Thành
Đảng Cộng Sản lấy chủ nghĩa
Mác-Lênin làm nền
tảng tư tưởng, làm kim chỉ nam
Cho mọi hành động
Mục đích
Lãnh đạo cách
Mạng Việt Nam
Đưa CMVN
dành thắng lợi
Hoàn toàn!
Nguyễn Ái Quốc với tư cách là đặc phái viên của Quốc tế cộng sản đã chủ động triệu tập và chủ trì hội nghị hợp nhất các
tổ chức cộng sản tại Cửu Long – Hương Cảng – Trung Quốc từ ngày 6/1 đến 8/2/1930.
NGUYỄN ÁI QUỐC (1930)
Người chủ trì HN thành lập Đảng
HAI ĐẠI BIỂU CỦA ĐÔNG DƯƠNG CỘNG SẢN ĐẢNG
+ Th�nh ph?n h?i ngh? g?m:
NGUYỄN ĐỨC CẢNH (1908 - 1932)
TRỊNH ĐÌNH CỬU (1906 - 1990)
HAI ĐẠI BIỂU CỦA AN NAM CỘNG SẢN ĐẢNG
CHÂU VăN LIÊM (1902 - 1930)
NGUYỄN THIỆU (1903 - 1989)
HAI ĐẠI BIỂU ĐANG HOẠT ĐỘNG Ở TRUNG QUỐC
HỒ TÙNG MẬU 1896 - 1951
LÊ HỒNG SƠN 1899 - 1933
ĐẠI BIỂU DỰ HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG - 1930
HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG NĂM 1930
DIỄN RA TẠI MỘT NGÔI NHÀ CŨ, NHỎ BÉ CỦA MỘT CÔNG NHÂN Ở CỬU LONG THÀNH THUỘC KHU NHÀ Ổ CHUỘT TRÊN PHẦN ĐẤT LIỀN CỦA HỒNG KÔNG
II. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
2. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
b. Nội dung của Hội nghị

Hội nghị đã thông qua và thống
Nhất những vấn đề quan trọng gì?
?
Tại hội nghị Nguyễn Ái Quốc phân tích tình hình và phê phán nghiêm khắc hoạt động của 3 tổ chức cộng sản đang đẩy cách mạng VN tới sự chia rẽ lớn và đề suất hợp nhất các tổ chức
Các đại biểu gạt bỏ mọi hiềm khích mâu thuẫn đồng ý hợp nhất thành một chính đảng duy nhất lấy tên là ĐCS Việt Nam
Hội nghị thông qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt do NAQ soạn thảo
đây là bản cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng
Bầu BCH TW lâm thời
Hội nghị có ý nghĩa, giá trị như một đại hội thành lập Đảng.
Em hãy cho biết nội dung của cương lĩnh
Chính trị đầu tiên của Đảng?
Nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
THẢO LUẬN THEO NHÓM
NHÓM 1

Chiến lược
của CMVN
được xác định
ntn trong CL?
Nhận xét?

NHÓM 2

Nhiệm vụ của
CMVN được
xác định ntn
trong CL?
Nhận xét?

NHÓM 3

Lực lượng
và lãnh đạo
CMVN?
Nhận xét?


NHÓM 4

Mối quan hệ
của CMVN?
Nhận xét?



Nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Thông qua nội dung của cương lĩnh em có nhận xét gì?

Nhận xét: Cương lĩnh chính trị 2/1930 thể
hiện sự đúng đắn sánng tạo của Đảng trong việc kết hợp giữa nhiệm vụ dân tộc và nhiệm
vụ dân chủ, là cương lĩnh giải phóng dân tộc.
Ngày 24/2/1930 Đông Dương Cộng sản liên đoàn
Gia nhập vào Đảng Cộng sản Việt Nam
ĐDCS ĐẢNG
ANCS ĐẢNG
ĐDCS LIÊN ĐOÀN
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
24/2/1930 XIN GIA NHẬP ĐẢNG VÀ ĐƯỢC CHẤP THUẬN
Sự ra đời của ĐCS VN có ý nghĩa như thế nào?
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
2. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
a. Hoàn cảnh lịch sử triệu tập hội nghị
b. Nội dung của Hội nghị
c. � nghia
ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM RA ĐỜI
Là kết quả của cuộc đấu tranh
dân tộc và giai cấp quyết liệt của
nhân dân Việt Nam, là sự sàng lọc
nghiêm khắc của lịch sử
Là sản phẩm của sự kết hợp giữa
chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào
công nhân và phong trào yêu nước
ở Việt Nam trong thời đại mới
Là một bước ngoặt vĩ đại trong
lịch sử cách mạng Việt Nam
Là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên
có tính quyết định cho những
bước phát triển nhảy vọt mới trong
lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam
Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
CN Mác – Lê nin
Phong trào CN
Đảng Cộng sản Việt Nam
Tại sao nói Đảng ra đời
là bước ngoặt vĩ đại
Của cách mạng Việt Nam?
Phong trào yêu nước
Em hãy cho biết
vai trò của
Nguyễn Ái Quốc
đối với sự
ra đời của Đảng?
GIBUTI
5-6-1911
SÀI GÒN
PÊTRÔGRAT
1923
Vai trũ của Nguyễn ái Quốc ( 1911 - 1930)
1917
1919
1920
1922
1923
1924
1930
Chuẩn bị cho Đảng ra đời
Thành lập đảng
Truyền bá chủ nghĩa Mác-LêNin vào Việt Nam
Tìm ra con đường cứu nước
Tìm đường cứu nước
Cách mạng
tháng tám
thành công.
Kháng chiến
chống Pháp
thắng lợi.
Giải phóng
miền Nam
thống nhất
đất nước.
Dổi mới
đất nước.
1945
1954
1975
1986
8
5
4
12
ĐẠI HỘI LẦN THỨ VI CỦA ĐCS VIỆT NAM 12/1986 BẮT ĐẦU CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI TOÀN DIỆN ĐẤT NƯỚC
Một số thành tựu của CMVN dưới sự lãnh đạo của Đảng
CƠ SỞ HẠ TẦNG KHANG TRANG
KINH TẾ- GIÁO DỤC… PHÁT TRIỂN
Cầu Mỹ Thuận
Hầm Hải Vân
NM LD Dung Quất
Xuất khẩu gạo
SVĐ Mỹ Đình
ĐH Quy Nhơn
CỦNG CỐ
- N?m du?c b?i c?nh d?n d?n HN th�nh l?p D?ng?
- Nh?ng n?i dung thơng qua trong HN, n?i dung c?a Cuong linh chính tr? d?u ti�n c?a D?ng?
- � nghia l?ch s? c?a vi?c th�nh l?p D?ng?
Bằng những kiến thức đã học hãy làm sáng tỏ vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của ĐCS VN?
BÀI TẬP
Xin Cảm Ơn Quý Thầy Cô Và Các Em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Quốc Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)