Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Tâm |
Ngày 09/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ!
Về Dự Giờ Thao Giảng Lớp 12B5
Nhà số 5D phố Hàm Long (Hà Nội), nơi thành lập Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam, tháng 3 năm 1929
-Quá trình ra đời của 3 tổ chức CS(1929)
Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6-1925)
Phân hóa
Các đại biểu của VNCM thanh niên ở Bắc Kì
Đông Dương Cộng sản đảng (6-1929)
Phân hóa
Các đại biểu của VNCM thanh niên ở Nam Kì
An Nam Cộng sản đảng (8-1929)
Tác động
Tân Việt cách mạng đảng (12-1927)
Đông Dương Cộng sản liên đoàn (9-1929)
Nguyễn Ái Quốc - Người chủ trì hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
Hai đại biểu của Đông Dương cộng sản Đảng
Trịnh Đình Cửu(1906-1990)
Nguyễn Đức Cảnh(1908-1932)
Hai đại biểu của An Nam
Châu Văn Liêm (1902-1930)
Nguyễn Văn Thiệu(1903-1989)
1. CHÍNH CƯƠNG VẮN TẮT
Tư bản bản xứ đã thuộc tư bản Pháp, vì tư bản Pháp hết sức ngăn trở sức sinh sản làm cho công nghiệp bản xứ không thể mở mang được. Còn về nông nghiệp một ngày một tập trung đã phát sinh ra lắm khủng hoảng, nông dân thất nghiệp nhiều. Vậy tư bản bản xứ không có thế lực gì, ta không nên nói cho họ đi về phe đế quốc, chỉ bọn đại địa chủ mới có thế lực và đứng hẳn về phe đế quốc nên chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và làm thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản.
A. Về phương diện xã hội thì:
a, Dân chúng được tự do tổ chức.
b, Nam nữ bình quyền...
c, Phổ thông giáo dục theo công nông hoá.
B. Về phương diện chính trị:
-Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến.
-Làm cho nước Nam hoàn toàn được độc lập.
- Dựng ra chính phủ công nông binh.
-Tổ chức ra quân đội công nông
C. Về phương diện kinh tế:
-Thủ tiêu hết các thứ quốc trái.
-Thâu hết sản nghiệp lớn của tư bản đế quốc để giao cho chính phủ công nông binh.
-Thâu hết ruộng đất của bọn đế quốc làm của công chia cho dân cày nghèo.
-Bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo.
-Mở mang công nghiệp và nông nghiệp.
-Thi hành luật ngày làm tám giờ.
2.SÁCH LƯỢC VẮN TẮT
Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp, phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được cách mạng.
Đảng phải thu phục được đại bộ phận dân cày và phải dựa vào hạng dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng đánh đổ bọn đại dịa chủ và phong kiến.
Đảng phải làm cho các đoàn thể thợ thuyền và dân cày khỏi ở dưới quyền lực và ảnh hưởng của bọn tư bản quốc gia.
Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông, Thanh niên Tân Việt... để lôi kéo họ vào phe vô sản giai cấp. Còn đối với bọn phú nông, trung tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung lập. Bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng thì phải đánh đổ.
Trong khi liên lạc với các giai cấp, phải rất cẩn thận...phải thực hành liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp thế giới, nhất là vô sản giai cấp Pháp.
Phần I:
-Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam?
-Nội dung bản cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng?
- Ý nghĩa sự ra đời Đảng cộng sản Việt Nam?
Phần II:
Tìm hiểu trước bài 14, nội dung bản luận cương do Trần Phú soạn thảo, so sánh với bản cương lĩnh đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
Chúc các em học tốt!
Thân ái chào tạm biệt quý thầy cô
Về Dự Giờ Thao Giảng Lớp 12B5
Nhà số 5D phố Hàm Long (Hà Nội), nơi thành lập Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam, tháng 3 năm 1929
-Quá trình ra đời của 3 tổ chức CS(1929)
Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6-1925)
Phân hóa
Các đại biểu của VNCM thanh niên ở Bắc Kì
Đông Dương Cộng sản đảng (6-1929)
Phân hóa
Các đại biểu của VNCM thanh niên ở Nam Kì
An Nam Cộng sản đảng (8-1929)
Tác động
Tân Việt cách mạng đảng (12-1927)
Đông Dương Cộng sản liên đoàn (9-1929)
Nguyễn Ái Quốc - Người chủ trì hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
Hai đại biểu của Đông Dương cộng sản Đảng
Trịnh Đình Cửu(1906-1990)
Nguyễn Đức Cảnh(1908-1932)
Hai đại biểu của An Nam
Châu Văn Liêm (1902-1930)
Nguyễn Văn Thiệu(1903-1989)
1. CHÍNH CƯƠNG VẮN TẮT
Tư bản bản xứ đã thuộc tư bản Pháp, vì tư bản Pháp hết sức ngăn trở sức sinh sản làm cho công nghiệp bản xứ không thể mở mang được. Còn về nông nghiệp một ngày một tập trung đã phát sinh ra lắm khủng hoảng, nông dân thất nghiệp nhiều. Vậy tư bản bản xứ không có thế lực gì, ta không nên nói cho họ đi về phe đế quốc, chỉ bọn đại địa chủ mới có thế lực và đứng hẳn về phe đế quốc nên chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và làm thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản.
A. Về phương diện xã hội thì:
a, Dân chúng được tự do tổ chức.
b, Nam nữ bình quyền...
c, Phổ thông giáo dục theo công nông hoá.
B. Về phương diện chính trị:
-Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến.
-Làm cho nước Nam hoàn toàn được độc lập.
- Dựng ra chính phủ công nông binh.
-Tổ chức ra quân đội công nông
C. Về phương diện kinh tế:
-Thủ tiêu hết các thứ quốc trái.
-Thâu hết sản nghiệp lớn của tư bản đế quốc để giao cho chính phủ công nông binh.
-Thâu hết ruộng đất của bọn đế quốc làm của công chia cho dân cày nghèo.
-Bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo.
-Mở mang công nghiệp và nông nghiệp.
-Thi hành luật ngày làm tám giờ.
2.SÁCH LƯỢC VẮN TẮT
Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp, phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được cách mạng.
Đảng phải thu phục được đại bộ phận dân cày và phải dựa vào hạng dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng đánh đổ bọn đại dịa chủ và phong kiến.
Đảng phải làm cho các đoàn thể thợ thuyền và dân cày khỏi ở dưới quyền lực và ảnh hưởng của bọn tư bản quốc gia.
Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông, Thanh niên Tân Việt... để lôi kéo họ vào phe vô sản giai cấp. Còn đối với bọn phú nông, trung tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung lập. Bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng thì phải đánh đổ.
Trong khi liên lạc với các giai cấp, phải rất cẩn thận...phải thực hành liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp thế giới, nhất là vô sản giai cấp Pháp.
Phần I:
-Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam?
-Nội dung bản cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng?
- Ý nghĩa sự ra đời Đảng cộng sản Việt Nam?
Phần II:
Tìm hiểu trước bài 14, nội dung bản luận cương do Trần Phú soạn thảo, so sánh với bản cương lĩnh đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
Chúc các em học tốt!
Thân ái chào tạm biệt quý thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)