Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930

Chia sẻ bởi Tuyết Nhi | Ngày 09/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 1
Bài 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 - 1930

Đảng
cộng sản
Việt Nam
ra đời
I. SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG:

Hội Việt Nam cách mạng thanh niên:
a. Hoàn cảnh ra đời:
11/1924, Nguyễn Ái Quốc liên lạc với những người Việt Nam yêu nước trong tổ chức Tâm tâm xã.
2/1925, Người lập ra Cộng sản đoàn.
6/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh Niên và ra báo Thanh niên.
Báo Thanh Niên (Tháng 6 – 1925)
Một số thành viên trong Cộng sản đoàn:
Lê Hồng Sơn
Hồ Tùng Mậu
Lê Hồng Phong
b. Hoạt động:
Mở lớp huấn luyện chính trị, đào tạo cán bộ cách mạng để đưa về nước hoạt động.


I. SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG:

- 1927, các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc được in thành sách "Đường Kách mệnh".

- 1928, thực hiện chủ trương vô sản hóa để tuyên truyền, vận động cách mạng, nâng cao ý thức chính trị cho công nhân.
I. SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG:

Bìa sách "Đường Kách mệnh"
2. Việt Nam Quốc dân đảng:
a. Hoàn cảnh thành lập:
Được thành lập tháng 12/1927.
b. Hoạt động:
2/1929, tổ chức ám sát trùm mộ phu Badanh  Thực dân Pháp tiến hành khủng bố dã man.
Đêm 9/2/1930, khởi nghĩa Yên Bái bùng nổ.
Khởi nghĩa thất bại  Việt Nam Quốc dân tan rã.

I. SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG:

II. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời:


Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929:
a. Hoàn cảnh ra đời:
- 1929, phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân yêu nước đã phát triển thành một làn sóng lan rộng.
Đông Dương Cộng sản đảng:
- 5/1929, tại Đại hội lần I Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Đại biểu Bắc Kì đề xuất ý kiến thành lập Đảng nhưng không được chấp nhận =>Bỏ về nước.
-17/6/1929, thành lập Đông Dương Cộng sản đảng tại số nhà 312 Khâm Thiên – Hà Nội.


b. Sự thành lập các tổ chức cộng sản:
II. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời:


Nhà số 5D phố Hàm Long (Hà Nội), nơi thành lập Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam, tháng 3 năm 1929
Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam gồm 7 Đảng viên
Trần Văn Cung
Ngô Gia Tự
Nguyễn Đức Cảnh
Trịnh Đình Cửu
Đỗ Ngọc Du
Nguyễn Tuân
An Nam Cộng sản đảng:
- 8/1929, các đại biểu tiên tiến của VNCM Thanh niên ở Nam Kì thành lập An Nam Cộng sản đảng.
Đông Dương Cộng sản đảng liên đoàn
- 9/1929, bộ phận tiên tiến trong Tân Việt cách mạng đảng Đông Dương Cộng sản đảng liên đoàn.
c. Ý nghĩa:
Tích cực: Phản ánh xu thế khách quan của cách mạng Việt Nam, theo hướng vô sản  Chuẩn bị trực tiếp cho sự thành lập Đảng vô sản ở Việt Nam.
Hạn chế:
II. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời:


Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6-1925)
Các đại biểu miền Bắc của HVNCM thanh niên
Đông Dương Cộng sản đảng (6-1929)
Các đại biểu miền Nam của HVNCM thanh niên
An Nam Cộng sản đảng (8-1929)
Tân Việt cách mạng đảng (12-1927)
Đông Dương Cộng sản liên đoàn (9-1929)
Tác động
Hoạt động riêng rẽ, công kích, tranh giành ảnh hưởng của nhau. Cách mạng VN có nguy cơ bị chia rẽ lớn.
Phân hóa
Phân hóa
2. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam:
a. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản:
Phong trào công nhân, yêu nước phát triển mạnh.
1929, có ba tổ chức cộng sản ra đời hoạt động riêng lẻ, cách mạng Việt Nam có nguy cơ bị chia rẽ lớn.
6/1/1930, hội nghị bắt đầu do Nguyễn Ái Quốc chủ trì.
Nội dung Hội nghị:
Cần thống nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất.
Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.
Ý nghĩa:
Hội nghị mang tầm vóc lịch sử.
II. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời:


Hội nghị diễn ra tại một ngôi nhà cũ, nhỏ bé của một công nhân ở Cửu Long Thành thuộc khu nhà ổ chuột trên phần đất liền của Hồng Kông. Sự tập trung cao độ, nghiêm túc và khẩn trương trong Hội Nghị.
Tinh thần tham gia Hội nghị của họ
c. Nội dung cương lĩnh chính trị:
II. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời:


“Tư sản dân quyền cách mạng, và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”
Đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến và tư sản phản cách mạng, giành độc lập, tự do.
Đảng Cộng sản Việt Nam (Đội tiên phong của giai cấp vô sản )
Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức. Lợi dụng hoặc trung lập phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư sản.
Là cương lĩnh giải phóng dân tộc đúng đắn, sáng tạo, kết hợp vấn đề dân tộc và giai cấp. Độc lập - tự do là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh này.
d. Ý nghĩa của sự thành lập Đảng:
Là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp.
Là sự sàng lọc của lịch sử.
Chấm dứt thời kì khủng hoảng đường lối lãnh đạo cách mạng.
Là bước chuẩn bị đầu tiên quyết định cho sự phát triển nhảy vọt của cách mạng.
Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới.


II. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời:


+
=
 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp nhuần nhuyễn sâu sắc giữa 3 yếu tố.
+
NHÂN TỐ DẪN ĐẾN SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi !
Thành viên Nhóm 1:
Kim Nhung
Bích Duyên
M?n Nhi
Gia Huệ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tuyết Nhi
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)