Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930

Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Duẫn | Ngày 09/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
Chuyên đề 4: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam
từ năm 1925 đến 1930 (Tiết 3)
I- SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
1. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
2. Tân Việt Cách mạng đảng (Đọc thêm)
3. Việt Nam Quốc dân đảng
II- ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
Vấn đề 1:
- Trình bày hoàn cảnh ra đời, mục tiêu, hoạt động của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh niên.
- Vai trò của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh niên đối với Cách mạng Việt Nam?
Vấn đề 2:
Trình bày hoàn cảnh ra đời, mục tiêu, hoạt động, ý nghĩa của Việt Nam Quốc dân đảng.
Vấn đề 3:
Vì sao phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản trong những năm 1919 – 1930 thất bại nhanh chóng?


Vấn đề 4:
So sánh Sự thành lập Nhiệm vụ, mục tiêu Lãnh đạo Hoạt động của hai tổ chức Cách mạng Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh niên và Việt Nam Quốc dân đảng.



Thời gian chuẩn bị 05 phút
Vì sao phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản trong những năm 1919 – 1930 thất bại nhanh chóng?
So sánh Sự thành lập, Nhiệm vụ, mục tiêu Lãnh đạo Hoạt động của hai tổ chức Cách mạng Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh niên và Việt Nam Quốc dân đảng.



- Trình bày hoàn cảnh ra đời, mục tiêu, hoạt động của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh niên.
- Vai trò của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh niên đối với Cách mạng Việt Nam?
- Trình bày hoàn cảnh ra đời, mục tiêu, hoạt động, ý nghĩa của Việt Nam Quốc dân đảng.
1
2
3
4
Vai trò:
Truyền bá lí luận cách mạng giải phóng dân tộc về Việt Nam…
Làm cho phong trào công nhân ngày càng phát triển theo hướng tự giác; khuynh hướng vô sản ngày càng chiếm ưu thế trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam.
Góp phần chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức, tạo điều kiện chín muồi cho sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam.
Thành lập tháng 6 năm 1925 – Tại Quảng Châu (Trung Quốc)
Mục tiêu: Tổ chức và lãnh đạo quần chúng đoàn kết, đấu
tranh để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và tay sai
để tự cứ lấy mình
Hoạt động
Đào tạo cán bộ
Tuyên truyền CN Mác – Lênin
Xây dựng cơ sở CM
Hội Việt Nam
Cách mạng
Thanh niên
Đây là trang bìa của cuốn sách Đường Kách mệnh do Nguyễn Ái quốc biên soạn. Phía bên trái trên đỉnh cuốn sách có ghi dòng chữ (Không phải sách bán), tiếp theo là dòng chữ to Đường Kách mệnh
Phía dưới tên cuốn sách ghi rõ lời dạy về lý luận cách mạng của Lê-nin: “Không có lý luận cách mạng thì không có cách mạng vận động… chỉ có theo lý luận kách mệnh tiền phong, đảng kách mệnh mới làm nổi trách nhiệm kách mệnh tiền phong”
Phía dưới cùng là dòng chữ: “Bị áp bức dân tộc liên hợp – Hội tuyên truyền bộ ấn hành
Đường Kách mệnh đã trình bày rõ bản chất của học thuyết Mác – Lênin, đã trang bị lý luận giải phóng dân tộc cho cán bộ của Hội, có tác dụng to lớn trong việc giáo dục, tổ chức quần chúng trong sự nghiệp giải phóng dận tộc
Sách Đường Kách mệnh có tác dụng gì đối với sự phát triển của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên?
- Ý nghĩa
+ Cổ vũ tinh thần yêu nước, chí căm thù giặc của nhân dân. Nối tiếp tinh thần yêu nước, bất khuất của dân tộc Việt Nam.
+ Sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái đã chấm dứt vai trò lịch sử của giai cấp tư sản đối với phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam.
Việt Nam
Quốc dân Đảng
Thành lập tháng 25 – 12 – 1927 - Tại Hà Nội
Mục tiêu: đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua,
thiết lập dân quyền
Hoạt động
Tổ chức
vụ ám sát
tên mộ phu
Ba danh
ở Hà Nội
(2/1929)
Nhà nước đã công nhận Nguyễn Thái Học là Liệt sĩ. Ảnh: Sách xưa.
Bảng so sánh hai tổ chức cách mạng
* Nguyên nhân thất bại của khuynh hướng dân chủ tư sản trong phong trào dân tộc ở Việt Nam
Giai cấp tư sản dân tộc yếu về kinh tế, non về chính trị
Tổ chức chính trị lỏng lẻo, địa bàn hoạt động hẹp, thiếu phương pháp cách mạng…
Khuynh hướng chính trị theo con đường dân chủ tư sản không đáp ứng được yêu cầu giải phóng dân tộc của nhân dân ta.
Củng cố
Xô viết Nghệ Tĩnh 1930 - 1931
Các liệt sĩ Việt Nam Quốc dân đảng bị xử tử ở Yên Bái
Em có nhận xét gì về hai bức ảnh trên?
Nhận xét:
- Phong trào dân tộc theo khuynh hướng vô sản ngày càng phát triển
- Phong trào dân tộc theo khuynh hướng tư sản đi vào ngõ cụt, bế tắt
- Muốn thành lập Đảng phải có hai điều kiện : Chủ nghĩa Mác – Lênin được truyền bá sâu rộng  và phong trào công  nhân phát triển mạnh mẽ.
- Năm 1925,ở VN chưa có đủ hai điều kiện  trên nên NAQ  chỉ thành lập Hội VNCMTN.
Tại sao 6-1925, Nguyễn Ái Quốc không thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam mà thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên?
Khu tưởng niệm các liệt sĩ VNQDĐ tại Yên Bái.
Nhà nước đã công nhận Nguyễn Thái Học là Liệt sĩ. Ảnh: Sách xưa.
Xin trân trọng cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Anh Duẫn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)