Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930

Chia sẻ bởi HOÀNG THỊ THIỆN | Ngày 09/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ!
Về Dự Giờ Thao Giảng Lớp 12a1
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi :
Nêu những hiểu biết của em về hội Việt nam cách mạng thanh niên?
Bài 13.
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930( TT)
Bài 13.
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930( TT)
I. Sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cách mạng.
II. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản 1929
HOẠT ĐỘNG NHÓM
- Nhóm 1: nêu hoàn cảnh ra đời của ba tổ chức cộng sản ở nước ta ?
- Nhóm 2: Ba tổ chức cộng sản được thành lập như thế nào?
- Nhóm 3: với sự ra đời của ba tổ chức cộng sản có ý nghĩa gì?
- Nhóm 4: Vẽ sơ đồ về sự ra đời của ba tổ chức cộng sản ở nước ta năm 1929?
Bài 13.
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930( TT)
I. Sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cách mạng.
II. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản 1929
a. Hoàn cảnh
Nhóm 1: nêu hoàn cảnh ra đời của ba tổ chức cộng sản ở nước ta ?
-Năm 1929 phong trào công – nông và các tầng lớp khác phát triển mạnh, kết thành làn sóng dân tộc ngày càng sâu rộng =>yêu cầu có một chính đảng vs thống nhất để lãnh đạo cm tiến lên
3/1929 1 số hội viên tiên tiến của hội VNCMTN ở Bắc kì thành lập chi bộ CS đầu tiên tại số nhà 5D Hàm Long ( HN )
Nhà số 5D phố Hàm Long (Hà Nội), nơi thành lập Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam, tháng 3 năm 1929
Bài 13.
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930( TT)
I. Sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cách mạng.
II. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản 1929
a. Hoàn cảnh
Nhóm 2: Ba tổ chức cộng sản được thành lập như thế nào?
b- Qúa trình thành lập
5/1929 tại Đại hội lần 1 của hội VNCMTN, đoàn đại biểu Bắc kì đề nghị thành lập ĐCS nhưng không được chấp nhận nên rút khỏi hội nghị về nước
 17/6/1929 tuyên bố thành lập Đông Dương CS Đảng tại Hà Nội, thông qua tuyên ngôn điều lệ, ra báo Búa Liềm và bầu ban chấp hành trung ương Đảng.
Trịnh Đình Cửu Nguyễn Đức Cảnh
Ngô Gia Tự Trịnh Văn Cung

Bài 13.
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930( TT)
I. Sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cách mạng.
II. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản 1929
a. Hoàn cảnh
b- Qúa trình thành lập
- 17/6/1929 tuyên bố thành lập Đông Dương CS Đảng
- 8/1929 những hội viên tiên tiến của VNCMTN ở Nam kì đã
thành lập An Nam CS Đảng
"Phong c?nh khỏch l?u"
Noi th�nh l?p An nam c?ng s?n d?ng ? Nam K?
“Những người giác ngộ cộng sản chân chính trong Tân Việt Cách mệnh đảng trịnh trọng tuyên ngôn cùng toàn thể đảng viên Tân Việt cách mệnh đảng, toàn thể thợ thuyền, dân cày và lao khổ biết rằng chúng tôi chính thức thành lập ra
Đông Dương Cộng sản liên đoàn”
(Trích dẫn nội dung của bản Tuyên đạt năm 1929, Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, NXB CTQG, tập 1, tr.404)
Bài 13.
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930( TT)
I. Sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cách mạng.
II. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản 1929
a. Hoàn cảnh
b- Qúa trình thành lập
- 17/6/1929 tuyên bố thành lập Đông Dương CS Đảng
- 8/1929 những hội viên tiên tiến của VNCMTN ở Nam kì đã
thành lập An Nam CS Đảng
- 9/1929 Các Đảng viên tiên tiến của Tân Việt Nam CM Đảng thành lập Đông Dương CS liên đoàn
Bài 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930( TT)
I. Sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cách mạng.
II. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản 1929
a. Hoàn cảnh
b- Qúa trình thành lập
c- Ý nghĩa:
Nhóm 3: với sự ra đời của ba tổ chức cộng sản có ý nghĩa gì?
- Sự ra đời của 3 tổ chức CS phản ánh xu thế phát triển tất yếu, là kết quả tất yếu của cuộc vận động giải phóng dân tộc ở VN
Đánh dấu bước phát triển vượt bậc của giai cấp công nhân và phong trào công nhân, khẳng định sự phát triển mạnh mẽ của công nhân VN
- Là bước chuẩn bị trực tiếp cho sự thành lập ĐCS VN
Bài 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930( TT)
I. Sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cách mạng.
II. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản 1929
a. Hoàn cảnh
b- Qúa trình thành lập
c- Ý nghĩa:
Nhóm 4: Vẽ sơ đồ về sự ra đời của ba tổ chức cộng sản ở nước ta năm 1929?
-Quá trình ra đời của 3 tổ chức CS(1929)
Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6-1925)
Phân hóa
Các đại biểu của VNCM thanh niên ở Bắc Kì
Đông Dương Cộng sản đảng (6-1929)
Phân hóa
Các đại biểu của VNCM thanh niên ở Nam Kì
An Nam Cộng sản đảng (8-1929)
Tác động
Tân Việt cách mạng đảng (12-1927)
Đông Dương Cộng sản liên đoàn (9-1929)
II. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929
2. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
a. Hoàn cảnh triệu tập
Năm 1929 ba tổ chức cộng sản ra đời hoạt động riêng rẽ gây ảnh hưởng bất lợi cho cách mạngyêu cầu thống nhất các tổ chức cộng sản được đặt ra một cách bức thiết
Nguyễn Ái Quốc từ Thái Lan về Trung Quốc triệu tập và chủ trì hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản tại Cửu Long- Hương Cảng (TQ) từ 6/1-8/2/1930
Hội nghị thành lập Đảng được triệu tập trong hoàn cảnh nào?
Bài 13. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 - 1930 (TT)
Nguyễn Ái Quốc - Người chủ
trì hội nghị
thành lập Đảng
cộng sản Việt Nam
Hai đại biểu của Đông Dương cộng sản Đảng
Trịnh Đình Cửu(1906-1990)
Nguyễn Đức Cảnh(1908-1932)
Hai đại biểu của An Nam
Châu Văn Liêm (1902-1930)
Nguyễn Văn Thiệu(1903-1989)
HAI ĐẠI BIỂU HẢI NGOẠI
TRANH VẼ VỀ HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG
Hội nghị diễn ra tại một ngôi nhà cũ, nhỏ bé của một công nhân ở Cửu Long Thành thuộc khu nhà ổ chuột trên phần đất liền của Hồng Kông.
Sự tập trung cao độ, nghiêm túc và khẩn trương của các đại biểu trong Hội Nghị.
Khi gặp Nguyễn Ái Quốc, các đại biểu rất mừng và cảm động nhưng cũng có người cẩn thận hỏi: “Đồng chí có giấy giới thiệu của Quốc tế cộng sản không”?. Nguyễn Ái Quốc đặt tay lên ngực phía trái tim mình và trả lời: “Có, giấy giới thiệu đây”
?... Em có nhận xét gì về khung cảnh, đồ vật và sự tập trung của các nhân vật trong ảnh? Qua đó em có suy nghĩ gì về tinh thần tham gia Hội nghị của họ?
II. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời:
1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929:
2. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
a. Hoàn cảnh triệu tập
b. Nội dung
Thống nhất hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam
- Thông qua chính cương, sách lược vắn tắt… do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, gọi là cương lĩnh chính trị đầu tiên
- Bầu BCH trung ương lâm thời
Bài 13. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 - 1930
Hội nghị thành lập Đảng đã thông qua những vấn đề gì?
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng
1. CHÍNH CƯƠNG VẮN TẮT
Tư bản bản xứ đã thuộc tư bản Pháp, vì tư bản Pháp hết sức ngăn trở sức sinh sản làm cho công nghiệp bản xứ không thể mở mang được. Còn về nông nghiệp một ngày một tập trung đã phát sinh ra lắm khủng hoảng, nông dân thất nghiệp nhiều. Vậy tư bản bản xứ không có thế lực gì, ta không nên nói cho họ đi về phe đế quốc, chỉ bọn đại địa chủ mới có thế lực và đứng hẳn về phe đế quốc nên chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và làm thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản.
A. Về phương diện xã hội thì:
a, Dân chúng được tự do tổ chức.
b, Nam nữ bình quyền...
c, Phổ thông giáo dục theo công nông hoá.
B. Về phương diện chính trị:
-Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến.
-Làm cho nước Nam hoàn toàn được độc lập.
- Dựng ra chính phủ công nông binh.
-Tổ chức ra quân đội công nông
C. Về phương diện kinh tế:
-Thủ tiêu hết các thứ quốc trái.
-Thâu hết sản nghiệp lớn của tư bản đế quốc để giao cho chính phủ công nông binh.
-Thâu hết ruộng đất của bọn đế quốc làm của công chia cho dân cày nghèo.
-Bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo.Mở mang công nghiệp và nông nghiệp.Thi hành luật ngày làm tám giờ.
2.SÁCH LƯỢC VẮN TẮT
Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp, phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được cách mạng.
Đảng phải thu phục được đại bộ phận dân cày và phải dựa vào hạng dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng đánh đổ bọn đại dịa chủ và phong kiến.
Đảng phải làm cho các đoàn thể thợ thuyền và dân cày khỏi ở dưới quyền lực và ảnh hưởng của bọn tư bản quốc gia.
Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông, Thanh niên Tân Việt... để lôi kéo họ vào phe vô sản giai cấp. Còn đối với bọn phú nông, trung tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung lập. Bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng thì phải đánh đổ.
Trong khi liên lạc với các giai cấp, phải rất cẩn thận...phải thực hành liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp thế giới, nhất là vô sản giai cấp Pháp.
5.Trong khi liên lạc với các giai cấp, phải rất cẩn thận...phải thực hành liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp thế giới, nhất là vô sản giai cấp Pháp.
C- Ý nghĩa của hội nghị thành lập Đảng
Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng Sản Việt Nam mang tầm vốc lịch sử của một đại hội thành lập Đảng
Hội nghị thành lập Đảng có ý nghĩa gì?
d. Nội dungCương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
NHÓM I ( TỔ I,II): Cương lĩnh xác định đường lối chiến lược cách mạng,nhiệm vụ ,lực lượng cách mạng như thế nào?. Qua việc xác định lực lượng cách mạng của nguyễn Ái Quốc em có suy nghĩ gì?
NHÓM II ( TỔ II,III) : Cương lĩnh đề cập đến vai trò lãnh đạo cách mạng, vị trí của cách mạng Việt Nam như thế nào?. Qua nội dung của cương lĩnh em có nhận xét gì?
HOẠT ĐỘNG NHÓM
d. Nội dungCương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng:
d. Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng:
Tiến hành “ tư sản dân quyền cách mạng, và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”
Đánh đổ đế quốc Pháp,bọn phong kiến và tư sản phản cách mạng, làm cho Việt Nam độc lập, tự do.
Công, nông, tiểu tư sản, trí thức. còn phú nông,trung, tiểu địa chủ, và tư sản dân tộc thì lợi dụng hoặc trung lập họ.
Đảng Cộng sản Việt Nam (Đội tiên phong của giai cấp vô sản )
Cách mạng Việt Nam phải liên minh với các dân tộc bị áp bức và vô sản thế giới
 Đánh giá: cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Là cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và giai cấp, phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Đọc lập và tự do là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh này

NỘI DUNG CƯƠNG LĨNH ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG
Đường lối chiến lươc CM
II. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời:
1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929:
2. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
a. Hoàn cảnh triệu tập
b. Hội nghị thành lập Đảng
c. Ý nghĩa của hội nghị thành lập Đảng d.Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
đ. Ý nghĩa của sự thành lập Đảng
Đảng CSVN ra đời có ý nghĩa ntn ?
- ĐCS Việt Nam ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp quyết liệt của nhân dân Việt Nam và là sự chọn lựa của lịch sử.
Bài 13. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 - 1930
II. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời:
1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929:
2. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
đ. Ý nghĩa của sự thành lập Đảng
- ĐCS Việt Nam ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp quyết liệt của nhân dân Việt Nam và là sự chọn lựa của lịch sử.
- Đảng CSVN ra đời là sản phẩm kết hợp 3 yếu tố: Chủ Nghĩa Mác Lênin Phong trào công nhân và phong trào yêu nước VN.
Bài 13. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 - 1930

QUY LUẬT RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Quy luật chung

CHỦ NGHĨA
MÁC LÊNIN
PHONG
TRÀO
CÔNG NHÂN
ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM
PHONG
TRÀO
YÊU NƯỚC

ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM
II. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời:
1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929:
2. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
đ. Ý nghĩa của sự thành lập Đảng
- ĐCS Việt Nam ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp….
- Đảng CSVN ra đời là sản phẩm kết hợp 3 yếu tố: Chủ Nghĩa Mác Lênin Phong trào công nhân và phong trào yêu nước VN.
Bài 13. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 - 1930
- Đảng CSVN ra đời là một bước ngoặc vĩ đại trong lịch sử CMVN :
II. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời:
1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929:
2. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
đ. Ý nghĩa của sự thành lập Đảng
Bài 13. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 - 1930
- Đảng CSVN ra đời là một bước ngoặc vĩ đại trong lịch sử CMVN :
Hãy chứng minh Đảng ra đời là một bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam?
+ Đảng trở thành chính đảng duy nhất lãnh đạo cách mạng VN
+Từ đây cách mạng VN có đường lối đúng đắn,khoa học,sáng tạo
+ Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới.
+ Đảng ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết
định cho những bước phát triển nhảy vọt mới trong lịch sử phát
triển của cách mạng VN.
II. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời:
1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929:
2. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
Bài 13. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 - 1930
vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam?
1911
1917
1919
1920
1922
1923
1924
1930
Chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng
Thành
lập Đảng
Truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam
Tìm ra con đường cứu nước
Tìm đường
cứu nước
VAI TRÒ CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC (1911 - 1930)
1954
1975
1986
Kháng chiến chống Pháp thắng lợi.
Cách mạng tháng 8 thành công.
Giải phóng miền Nam. Thống nhất đất nước.
Đổi mới toàn diện đất nước.
1945
ĐẠI HỘI LẦN THỨ VI (THÁNG 12/1986) CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BẮT ĐẦU CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI TOÀN DIỆN ĐẤT NƯỚC
Một số thành tựu của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng
CƠ SỞ HẠ TẦNG KHANG TRANG
KINH TẾ - GIÁO DỤC… PHÁT TRIỂN
Cầu Mỹ Thuận
Hầm Hải Vân
KCN. Dung Quất
Xuất khẩu gạo
SVĐ Mỹ Đình
Đại Học Quy Nhơn
Nội dung cơ bản của Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là
các đại biểu nhất trí thống nhất ba tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.
thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt của Đảng.
lập ra Ban chấp hành Trung ương lâm thời và các xứ uỷ ở Bắc, Trung và Nam Kì.
Các ý A, B, C đều đúng.

Tham gia Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam gồm đại biểu của những tổ chức cộng sản là
Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản đảng.
Đông Dương Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
Đông Dương Cộng sản liên đoàn và An Nam Cộng sản đảng.
Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
Phần I:
-Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam?
-Nội dung bản cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng?
- Ý nghĩa sự ra đời Đảng cộng sản Việt Nam?
Phần II:
Tìm hiểu trước bài 14, nội dung bản luận cương do Trần Phú soạn thảo, so sánh với bản cương lĩnh đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
Chúc các em học tốt!
Thân ái chào tạm biệt quý thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: HOÀNG THỊ THIỆN
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)