Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hương |
Ngày 09/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
TIẾT 19 – BÀI 13:
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
TIẾT 19 – BÀI 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ
Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
NỘI DUNG CHÍNH
- Sự xuất hiện của các tổ chức cộng sản.
- Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
1. Sự xuất hiện của các tổ chức cộng sản.
- Hoàn cảnh:
+ Năm 1929, phong trào dân tộc dân chủ ngày càng lan rộng.
+ Tháng 3 – 1929, chi bộ cộng sản đầu tiên thành lập.
Nhà số 5D phố Hàm Long (Hà Nội), nơi thành lập Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam, tháng 3 năm 1929
1. Sự xuất hiện của các tổ chức cộng sản.
- Hoàn cảnh:
+ Đầu năm 1929, phong trào dân tộc dân chủ phát triển mạnh
+ Tháng 3 – 1929, chi bộ cộng sản đầu tiên thành lập.
+ Tháng 5 – 1929, Đại hội lần 1 của hội Việt Nam cách mạng thanh niên, đoàn đại biểu Bắc Kì đề nghị thành lập Đảng nhưng không được chấp thuận.
1. Sự xuất hiện của các tổ chức cộng sản.
- Thành lập:
+ 17 – 6 – 1929, Đông Dương cộng sản Đảng thành lập
1. Sự xuất hiện của các tổ chức cộng sản.
- Thành lập:
+ 17 – 6 – 1929, Đông Dương cộng sản Đảng thành lập
+ Tháng 8 – 1929, An Nam cộng sản Đảng thành lập
+ Tháng 9 – 1929, Đông Dương cộng sản liên đoàn thành lập.
“Những người giác ngộ cộng sản chân chính trong Tân Việt Cách mệnh đảng trịnh trọng tuyên ngôn cùng toàn thể đảng viên Tân Việt cách mệnh đảng, toàn thể thợ thuyền, dân cày và lao khổ biết rằng chúng tôi chính thức thành lập ra Đông Dương Cộng sản liên đoàn”
(Trích dẫn nội dung của bản Tuyên đạt năm 1929, Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, NXB CTQG, tập 1, tr.404)
1. Sự xuất hiện của các tổ chức cộng sản.
- Ý nghĩa:
Là một xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản.
- Hạn chế:
Gây nguy cơ chia rẽ trong phong trào cách mạng
=> Yêu cầu:
Thống nhất các tổ chức cộng sản thành một chính Đảng.
2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam:
- Hội nghị họp từ ngày 6 – 1 – 1930 tại Cửu Long, Hương Cảng, Trung Quốc. Ngày 8 – 2 – 1930 các đại biểu về nước
- Hội nghị do Nguyễn Ái Quốc chủ trì. Dự hội nghị có 2 đại biểu của An Nam Cộng sản Đảng, 2 đại biểu của Đông Dương Cộng sản Đảng, 2 cán bộ ở hải ngoại.
Nguyễn Ái Quốc - Người chủ trì hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
Hai đại biểu của Đông Dương cộng sản Đảng
Trịnh Đình Cửu (1906-1990)
Nguyễn Đức Cảnh (1908-1932)
Hai đại biểu của An Nam Cộng sản Đảng
Châu Văn Liêm (1902-1930)
Nguyễn Văn Thiệu(1903-1989)
HAI ĐẠI BIỂU HẢI NGOẠI
TRANH VẼ VỀ HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG
2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam:
- Nội dung
+ Nguyễn Ái Quốc phê phán hành động thiếu thống nhất vừa qua của những người cộng sản
+ Các đại biểu nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng duy nhất lấy tên là: Đảng Cộng sản Việt Nam
+ Thông qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Tiến hành “tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”
Đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và tư sản phản cách mạng, làm cho Việt Nam độc lập, tự do.
Công, nông, tiểu tư sản, trí thức; còn phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư sản thì lợi dụng hoặc trung lập họ.
Đảng Cộng sản Việt Nam (Đội tiên phong của giai cấp vô sản)
Cách mạng Việt Nam phải liên lạc với các dân tộc bị áp bức và vô sản thế giới. .
Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Nhận xét Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là cương lĩnh giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. Độc lập và tự do là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh.
2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam:
- Ý nghĩa của hội nghị thành lập Đảng:
Mang tầm vóc lịch sử của một đại hội thành lập Đảng
- Ngày 24 - 2 – 1930, Đông Dương Cộng sản liên đoàn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam.
ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM
AN NAM
CỘNG SẢN
ĐẢNG
ĐÔNG DƯƠNG
CỘNG SẢN
ĐẢNG
ĐÔNG DƯƠNG
CỘNG SẢN
LIÊN ĐOÀN
“Đảng ta, con của phong trào
Mẹ nghèo mang nặng khổ đau khôn cầm.
Như đứa trẻ sinh nằm trong cỏ
Không quê hương, sương gió tơi bời
Đảng ta sinh ở trên đời
Một hòn máu đỏ nên Người hôm nay.”
30 năm đời ta có Đảng (Tố Hữu)
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
3 - 2
2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam:
- Ý nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời:
+ Đảng ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp quyết liệt của nhâ dân Việt Nam, là sự sàng lọc nghiêm khắc của lịch sử trên con đường đấu tranh trong mấy thập kỉ đầu của thế kỉ XX
+ Đảng ra đời là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam trong thời đại mới.
QUY LUẬT RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
QUY LUẬT CHUNG
CHỦ NGHĨA
MÁC LÊNIN
PHONG
TRÀO
CÔNG NHÂN
ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM
PHONG
TRÀO
YÊU NƯỚC
ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM
2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam:
- Ý nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời:
+ Đảng ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam.
+ Đảng ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt mới trong lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam.
1954
1975
1986
Kháng chiến chống Pháp thắng lợi.
Cách mạng tháng 8 thành công.
Giải phóng miền Nam. Thống nhất đất nước.
Đổi mới toàn diện đất nước.
1945
“Đảng ta Mác – Lê-nin vĩ đại
Lại hồi sinh, trả lại cho ta
Trời cao, đất rộng bao la
Bát cơm, tấm áo, hương hoa, hồn người.”
30 năm đời ta có Đảng (Tố Hữu)
Tham gia Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam gồm đại biểu của những tổ chức cộng sản là
b. Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản đảng.
c. Đông Dương Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
a. Đông Dương Cộng sản liên đoàn và An Nam Cộng sản đảng.
d. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
Đông Dương Cộng sản liên đoàn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam vào thời gian nào?
a. 24 – 2 - 1930
b. 24 – 3 - 1930
c. 24 – 4 - 1930
d. 24 – 5 - 1930
Đông Dương cộng sản Đảng thành lập vào thời gian nào?
a. Tháng 6 - 1929
b. Tháng 8 - 1929
c. Tháng 9 - 1929
d. Tháng 7 - 1930
An Nam cộng sản Đảng thành lập vào thời gian nào?
a. Tháng 6 - 1929
b. Tháng 8 - 1929
c. Tháng 9 - 1929
d. Tháng 7 - 1930
Hội Việt Nam cách mạng thanh niên phân hóa thành hai tổ chức cộng sản nào?
a. Đông Dương Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn
b. Đông Dương Cộng sản đảng và An Nam Cộng sản đảng
c. An Nam Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn
Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra ở đâu?
a. Ma Cao (Trung Quốc)
b. Cửu Long – Hương Cảng (Trung Quốc)
c. Quảng Châu (Trung Quốc)
d. Hà Nội
Tham dự hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam gồm mấy đồng chí?
a. 4
b. 5
c. 6
d. 7
Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ mấy quyết định lấy ngày 3 – 2 hàng năm là ngày kỉ niệm thành lập Đảng
a. Lần thứ I
b. Lần thứ II
c. Lần thứ III
d. Lần thứ IV
Chúc các em học tốt!
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
TIẾT 19 – BÀI 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ
Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
NỘI DUNG CHÍNH
- Sự xuất hiện của các tổ chức cộng sản.
- Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
1. Sự xuất hiện của các tổ chức cộng sản.
- Hoàn cảnh:
+ Năm 1929, phong trào dân tộc dân chủ ngày càng lan rộng.
+ Tháng 3 – 1929, chi bộ cộng sản đầu tiên thành lập.
Nhà số 5D phố Hàm Long (Hà Nội), nơi thành lập Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam, tháng 3 năm 1929
1. Sự xuất hiện của các tổ chức cộng sản.
- Hoàn cảnh:
+ Đầu năm 1929, phong trào dân tộc dân chủ phát triển mạnh
+ Tháng 3 – 1929, chi bộ cộng sản đầu tiên thành lập.
+ Tháng 5 – 1929, Đại hội lần 1 của hội Việt Nam cách mạng thanh niên, đoàn đại biểu Bắc Kì đề nghị thành lập Đảng nhưng không được chấp thuận.
1. Sự xuất hiện của các tổ chức cộng sản.
- Thành lập:
+ 17 – 6 – 1929, Đông Dương cộng sản Đảng thành lập
1. Sự xuất hiện của các tổ chức cộng sản.
- Thành lập:
+ 17 – 6 – 1929, Đông Dương cộng sản Đảng thành lập
+ Tháng 8 – 1929, An Nam cộng sản Đảng thành lập
+ Tháng 9 – 1929, Đông Dương cộng sản liên đoàn thành lập.
“Những người giác ngộ cộng sản chân chính trong Tân Việt Cách mệnh đảng trịnh trọng tuyên ngôn cùng toàn thể đảng viên Tân Việt cách mệnh đảng, toàn thể thợ thuyền, dân cày và lao khổ biết rằng chúng tôi chính thức thành lập ra Đông Dương Cộng sản liên đoàn”
(Trích dẫn nội dung của bản Tuyên đạt năm 1929, Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, NXB CTQG, tập 1, tr.404)
1. Sự xuất hiện của các tổ chức cộng sản.
- Ý nghĩa:
Là một xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản.
- Hạn chế:
Gây nguy cơ chia rẽ trong phong trào cách mạng
=> Yêu cầu:
Thống nhất các tổ chức cộng sản thành một chính Đảng.
2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam:
- Hội nghị họp từ ngày 6 – 1 – 1930 tại Cửu Long, Hương Cảng, Trung Quốc. Ngày 8 – 2 – 1930 các đại biểu về nước
- Hội nghị do Nguyễn Ái Quốc chủ trì. Dự hội nghị có 2 đại biểu của An Nam Cộng sản Đảng, 2 đại biểu của Đông Dương Cộng sản Đảng, 2 cán bộ ở hải ngoại.
Nguyễn Ái Quốc - Người chủ trì hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
Hai đại biểu của Đông Dương cộng sản Đảng
Trịnh Đình Cửu (1906-1990)
Nguyễn Đức Cảnh (1908-1932)
Hai đại biểu của An Nam Cộng sản Đảng
Châu Văn Liêm (1902-1930)
Nguyễn Văn Thiệu(1903-1989)
HAI ĐẠI BIỂU HẢI NGOẠI
TRANH VẼ VỀ HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG
2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam:
- Nội dung
+ Nguyễn Ái Quốc phê phán hành động thiếu thống nhất vừa qua của những người cộng sản
+ Các đại biểu nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng duy nhất lấy tên là: Đảng Cộng sản Việt Nam
+ Thông qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Tiến hành “tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”
Đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và tư sản phản cách mạng, làm cho Việt Nam độc lập, tự do.
Công, nông, tiểu tư sản, trí thức; còn phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư sản thì lợi dụng hoặc trung lập họ.
Đảng Cộng sản Việt Nam (Đội tiên phong của giai cấp vô sản)
Cách mạng Việt Nam phải liên lạc với các dân tộc bị áp bức và vô sản thế giới. .
Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Nhận xét Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là cương lĩnh giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. Độc lập và tự do là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh.
2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam:
- Ý nghĩa của hội nghị thành lập Đảng:
Mang tầm vóc lịch sử của một đại hội thành lập Đảng
- Ngày 24 - 2 – 1930, Đông Dương Cộng sản liên đoàn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam.
ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM
AN NAM
CỘNG SẢN
ĐẢNG
ĐÔNG DƯƠNG
CỘNG SẢN
ĐẢNG
ĐÔNG DƯƠNG
CỘNG SẢN
LIÊN ĐOÀN
“Đảng ta, con của phong trào
Mẹ nghèo mang nặng khổ đau khôn cầm.
Như đứa trẻ sinh nằm trong cỏ
Không quê hương, sương gió tơi bời
Đảng ta sinh ở trên đời
Một hòn máu đỏ nên Người hôm nay.”
30 năm đời ta có Đảng (Tố Hữu)
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
3 - 2
2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam:
- Ý nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời:
+ Đảng ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp quyết liệt của nhâ dân Việt Nam, là sự sàng lọc nghiêm khắc của lịch sử trên con đường đấu tranh trong mấy thập kỉ đầu của thế kỉ XX
+ Đảng ra đời là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam trong thời đại mới.
QUY LUẬT RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
QUY LUẬT CHUNG
CHỦ NGHĨA
MÁC LÊNIN
PHONG
TRÀO
CÔNG NHÂN
ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM
PHONG
TRÀO
YÊU NƯỚC
ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM
2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam:
- Ý nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời:
+ Đảng ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam.
+ Đảng ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt mới trong lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam.
1954
1975
1986
Kháng chiến chống Pháp thắng lợi.
Cách mạng tháng 8 thành công.
Giải phóng miền Nam. Thống nhất đất nước.
Đổi mới toàn diện đất nước.
1945
“Đảng ta Mác – Lê-nin vĩ đại
Lại hồi sinh, trả lại cho ta
Trời cao, đất rộng bao la
Bát cơm, tấm áo, hương hoa, hồn người.”
30 năm đời ta có Đảng (Tố Hữu)
Tham gia Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam gồm đại biểu của những tổ chức cộng sản là
b. Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản đảng.
c. Đông Dương Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
a. Đông Dương Cộng sản liên đoàn và An Nam Cộng sản đảng.
d. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
Đông Dương Cộng sản liên đoàn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam vào thời gian nào?
a. 24 – 2 - 1930
b. 24 – 3 - 1930
c. 24 – 4 - 1930
d. 24 – 5 - 1930
Đông Dương cộng sản Đảng thành lập vào thời gian nào?
a. Tháng 6 - 1929
b. Tháng 8 - 1929
c. Tháng 9 - 1929
d. Tháng 7 - 1930
An Nam cộng sản Đảng thành lập vào thời gian nào?
a. Tháng 6 - 1929
b. Tháng 8 - 1929
c. Tháng 9 - 1929
d. Tháng 7 - 1930
Hội Việt Nam cách mạng thanh niên phân hóa thành hai tổ chức cộng sản nào?
a. Đông Dương Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn
b. Đông Dương Cộng sản đảng và An Nam Cộng sản đảng
c. An Nam Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn
Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra ở đâu?
a. Ma Cao (Trung Quốc)
b. Cửu Long – Hương Cảng (Trung Quốc)
c. Quảng Châu (Trung Quốc)
d. Hà Nội
Tham dự hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam gồm mấy đồng chí?
a. 4
b. 5
c. 6
d. 7
Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ mấy quyết định lấy ngày 3 – 2 hàng năm là ngày kỉ niệm thành lập Đảng
a. Lần thứ I
b. Lần thứ II
c. Lần thứ III
d. Lần thứ IV
Chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)