Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930

Chia sẻ bởi Đinh Thị Thành | Ngày 09/05/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Bài 13
Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam
từ năm 1925 đến 1930
I- SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
1. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
Sự thành lập
Mục tiêu
Hoạt động
Vai trò
2. Tân Việt Cách mạng đảng (Đọc thêm)
3. Việt Nam Quốc dân đảng
a) Sự thành lập
b) Mục tiêu
c) Hoạt động
d) Ý nghĩa
II- ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
Thành lập tháng 6 năm 1925
Hội Việt Nam
Cách mạng
Thanh niên
TRỤ SỞ HỘI VNCMTN TẠI QUẢNG CHÂU
Thành lập tháng 6 năm 1925
Mục tiêu: đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và tay sai
để tự cứu lấy mình
Hoạt động
Đào tạo cán bộ
Tuyên truyền CN Mác – Lênin
Hội Việt Nam
Cách mạng
Thanh niên
Đây là trang bìa của cuốn sách Đường Kách mệnh do Nguyễn Ái quốc biên soạn. Phía bên trái trên đỉnh cuốn sách có ghi dòng chữ (Không phải sách bán), tiếp theo là dòng chữ to Đường Kách mệnh
Phía dưới tên cuốn sách ghi rõ lời dạy về lý luận cách mạng của Lê-nin: “Không có lý luận cách mạng thì không có cách mạng vận động… chỉ có theo lý luận kách mệnh tiền phong, đảng kách mệnh mới làm nổi trách nhiệm kách mệnh tiền phong”
Phía dưới cùng là dòng chữ: “Bị áp bức dân tộc liên hợp – Hội tuyên truyền bộ ấn hành
Đường Kách mệnh đã trình bày rõ bản chất của học thuyết Mác – Lênin, đã trang bị lý luận giải phóng dân tộc cho cán bộ của Hội, có tác dụng to lớn trong việc giáo dục, tổ chức quần chúng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc
Sách Đường Kách mệnh có tác dụng gì đối với sự phát triển của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên?
Thành lập tháng 6 năm 1925
Mục tiêu: đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và tay sai
để tự cứu lấy mình
Hoạt động
Đào tạo cán bộ
Tuyên truyền CN Mác – Lênin
Xây dựng cơ sở CM
Hội Việt Nam
Cách mạng
Thanh niên
Công nhân nhà máy tơ Nam Định
Công nhân nhà máy cưa Bến Thủy
Công nhân đồn điền cao su Phú Riềng
Công nhân đồn điền cao su Cam Tiêm
Công nhân đồn điền Lộc Ninh
Công nhân nhà máy in Poóctay
Công nhân sở ươm cây Hà Nội
Công nhân mỏ Than Mạo Khê
Công nhân nhà máy ximăng Hải Phòng
Công nhân hãng xe hơi Đà Nẵng
Bản đồ các cuộc đấu tranh của công nhân Việt Nam từ năm 1928 1929
Công nhân hãng dầu Nhà Bè
I- SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
1. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
Sự thành lập
Mục tiêu
Hoạt động
Vai trò đối với cách mạng Việt Nam:
Truyền bá lí luận cách mạng giải phóng dân tộc về Việt Nam…
Làm cho phong trào công nhân ngày càng phát triển theo hướng tự giác; khuynh hướng vô sản ngày càng chiếm ưu thế trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam.
Góp phần chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức, tạo điều kiện chín muồi cho sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam.
Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên có vai trò gì đối với cách mạng Việt Nam ?
Việt Nam
Quốc dân Đảng
Thành lập tháng 25 – 12 – 1927
Nguyễn Thái Học sinh ra trong một gia đình trung nông, sống bằng nghề làm ruộng, dệt vải và buôn vải ở huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Yên. Thuở thiếu thời Nguyễn Thái Học rất thông minh, học giỏi cả Hán văn, Pháp văn và quốc ngữ. Ông theo học trường Pháp Việt quốc ngữ ở phủ Vĩnh Tường, trường An Be Xa Rô ở Hà Nội và sau đó là trường Cao đẳng thương mại Huế. Trong thời gian này Nguyễn Thái Học đã tìm hiểu, tiếp cận và chịu ảnh hưởng những luồng tư tưởng mới, đặc biệt là cách mạng Tư sản Pháp và cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc.
Năm 1927 tại Nam Đồng Thư xã (Hà Nội) Nguyễn Thái Học đã thành lập Việt Nam Quốc dân Đảng do ông làm chủ tịch. Việt Nam Quốc dân Đảng theo chủ nghĩa Tam dân của Tôn Dật Tiên.
Với phương châm: “Không thành công thì thành nhân”, Việt Nam Quốc dân Đảng đứng đầu là lãnh tụ Nguyễn Thái Học phát động cuộc khởi nghĩa Yên Bái vào đêm 9, rạng ngày 10-2-1930. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái bị dìm trong bể máu. Nguyễn Thái Học cùng các đồng chí bị giặc Pháp bắt và hành hình. Phong trào bị dập tắt.
Việt Nam
Quốc dân Đảng
Thành lập tháng 25 – 12 – 1927
Mục tiêu: đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua,
thiết lập dân quyền
Hoạt động
Tổ chức
vụ ám sát
tên mộ phu
Ba danh
ở Hà Nội
(2/1929)
Các liệt sĩ Việt Nam Quốc dân đảng bị xử tử ở Yên Bái
Em có nhận xét gì về bức ảnh trên?
Nhận xét:
- Phong trào dân tộc theo khuynh hướng vô sản ngày càng phát triển
- Phong trào dân tộc theo khuynh hướng tư sản đi vào ngõ cụt, bế tắt
Khu tưởng niệm các liệt sĩ VNQDĐ tại Yên Bái.
Nhà nước đã công nhận Nguyễn Thái Học là Liệt sĩ..
I- SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
1. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
3. Việt Nam Quốc dân đảng
a) Sự thành lập
b) Mục tiêu
c) Hoạt động
d) Ý nghĩa
Cổ vũ tinh thần yêu nước, chí căm thù giặc của nhân dân. Nối tiếp tinh thần yêu nước, bất khuất của dân tộc Việt Nam.
Sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái đã chấm dứt vai trò lịch sử của giai cấp tư sản đối với phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam.
Hoạt động yêu nước của Việt Nam Quốc dân đảng và sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái có ý nghĩa gì đối với phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam?
Vì sao phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản trong những năm 1919 – 1930 thất bại nhanh chóng?
* Nguyên nhân thất bại của khuynh hướng dân chủ tư sản trong phong trào dân tộc ở Việt Nam
Giai cấp tư sản dân tộc yếu về kinh tế, non về chính trị
Tổ chức chính trị lỏng lẻo, địa bàn hoạt động hẹp, thiếu phương pháp cách mạng…
Khuynh hướng chính trị theo con đường dân chủ tư sản không đáp ứng được yêu cầu giải phóng dân tộc của nhân dân ta.
- Muốn thành lập Đảng phải có hai điều kiện : Chủ nghĩa Mác – Lênin được truyền bá sâu rộng  và phong trào công  nhân phát triển mạnh mẽ.
- Năm 1925,ở VN chưa có đủ hai điều kiện  trên nên NAQ  chỉ thành lập Hội VNCMTN.
Tại sao 6-1925, Nguyễn Ái Quốc không thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam mà thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên?
Bảng so sánh hai tổ chức cách mạng
Xin trân trọng cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thị Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)