Bài 13. Phòng bệnh sốt xuất huyết

Chia sẻ bởi Nguyễn Phúc Khánh Châu | Ngày 11/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phòng bệnh sốt xuất huyết thuộc Khoa học 5

Nội dung tài liệu:

Môn : Khoa học - Lớp 5
Nhóm thực hiện: Nhóm 5-08STH1
Bài 13 : PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
Đ
Đối tượng : Học sinh lớp 5
Thời gian : 35 phút
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Giúp học sinh biết được những nguyên nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết.
Các triệu chứng khi mắc bệnh sốt xuất huyết.
Cách phòng chống bệnh.

2.Kỹ năng:
- Biết tự chăm sóc sức khỏe bản thân bằng những việc làm đơn giản (ngủ phải treo màn,dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ…)
- Biết đưa ra các thắc mắc ,đặt câu hỏi xung quanh vấn đề sốt xuất huyết.
- Nhận biết các triệu chứng sốt xuất huyết.
3.Thái độ:
- Đồng tình ủng hộ với những việc làm nhằm giữ gìn và bảo vệ môi trường xung quanh của con người.
- Tích cực tham gia công tác giữ gìn và bảo vệ môi trường xung quanh.
II.PHƯƠNG PHÁP:
Phương pháp trực quan
Phương pháp thảo luận nhóm
Phương pháp hỏi đáp
III.Phương tiện:
Hình ảnh trong SGK trang 28,29.
Các tranh ảnh minh họa bài học.
III. NỘI DUNG
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Hoạt động 1:
Mục tiêu:
Giúp học sinh biết được nguyên nhân gây ra bệnh sốt xuất huuyết
b) Cách tiến hành:
Thua b�c si con tơi b? b?nh gì ??
Cháu bị sốt xuất huyết.Bệnh này do muỗi vằn gây ra.
B1: GV hướng dẫn quan sát tranh
B2: GV gọi học sinh trả lời câu hỏi trên lớp
1.Bạn nhỏ trong tranh bị bệnh gì?

Bệnh sốt xuất huyết.

2. Tại sao bạn nhỏ lại mắc bệnh này?

Bạn bị muỗi vằn đốt.
1.Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì?
Là một loại vi rút có trong máu người
D






B3: GV và HS thảo luận câu hỏi
2.Theo các em đây là con gì?
Muỗi vằn
Đây là loại muỗi gây ra bệnh sốt xuất huyết.
3. Bọ gậy muỗi vằn thường sống ở đâu?















Chậu nước bẩn
Nước đọng
Chum, vại chứa nước bẩn
4.Em hãy kể một số nơi sinh sống của muỗi vằn?
- Nhà cửa gần cống, rãnh, các nguồn nước bẩn.
- Nhà cửa ẩm thấp, không được dọn dẹp vệ sinh.
Muỗi vằn thường sống ở :
Muỗi vằn sống ở đâu?
Muỗi vằn sống trong nhà đốt người cả ban ngày và ban đêm.
B4: Mở rộng kiến thức
Quá trình hình thành và phát triển của muỗi vằn:








ấu trùng
trứng
bọ gậy
Bệnh sốt xuất huyết do một loại vi-rút sống trong máu người bệnh gây ra.
Muỗi vằn hút máu người bệnh rồi truyền vi-rút sang máu người lành.
Muỗi vằn sống trong nhà đốt người cả ban ngày lẫn ban đêm.
Bọ gậy muỗi vằn thường sống ở các chum vại, bể nước…
B5 : GV chốt ý
Hoạt động 2
Thảo luận nhóm
Mục tiêu:

Các triệu chứng khi mắc bệnh sốt xuất huyết

b) Cách tiến hành:
Hai bàn 1 nhóm.
Phiếu học tập:(Chọn phiếu đúng với triệu chứng của bệnh)
Ho
Đau đầu
Nôn mửa
Nổi mẩn đỏ
Rét run
Đau răng
Ra nhiều mồ hôi
Tiêu chảy
Sốt kéo dài
Ra máu chân răng
Sổ mũi
Đau bụng
5 phút
B1: Chia nhóm theo tổ, phát phiếu học tập cho từng tổ
Kết luận: Các triệu chứng của bệnh sốt xuất huyết
* Sốt kéo dài
* Nổi mẩn đỏ
B2 : Các nhóm thảo luận

B3 : GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày
Hoạt động 3:
Hỏi- đáp
Mục tiêu:

Biết được cách phòng chống bệnh sốt xuất huyết

b) Cách tiến hành :

Quét dọn vệ sinh trường lớp
Quét dọn nhà cửa
Mắc màn khi đi ngủ
2.Gia đình em thường sử dụng những
cách nào để diệt muỗi và bọ gậy?
Hương diệt muỗi
Lưới chống muỗi
Vợt diệt muỗi
Bình xịt muỗi
3. Ở địa phương em có những hoạt động nào
được tổ chức để phòng chống và tiêu diệt muỗi?
Phun thuốc diệt muỗi
Tẩm màn chống muỗi
Dọn dẹp vệ sinh ở các khu phố và cống rãnh
Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt, đi ngủ phải mắc màn cả ban ngày và ban đêm.
B4 : Kết luận Hđ 3
Hoạt động 4
Tổng kết bài học
Mục tiêu :

Học sinh củng cố được những ý chính trong bài học

b) Cách tiến hành:


B1: GV hỏi HS đã học được điều gì trong tiết học
B2: GV tổng kết :

Khi bị muỗi vằn( đã hút máu người bệnh) chích, ta sẽ bị bệnh sốt xuất huyết.

Dấu hiệu đặc trưng của bệnh là sốt kéo dài và nổi mẩn đỏ.

Nên giữ gìn vệ sinh nhà ở, trường học ,môi trường xung quanh sạch sẽ để hạn chế sự phát triển của muỗi.
Chúc các em học tốt
DANH SÁCH NHÓM 5 – LỚP 08STH1
- Nguyễn Phúc Khánh Châu
- Hoàng Việt Hà
Nguyễn Thị Thái Hòa
Nguyễn Thị Khuyên
Vũ Thị khuyên
Nguyễn Thị Ly
Trần Thị Mai
Lê Thị Hồng Thanh (Nhóm trưởng)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Phúc Khánh Châu
Dung lượng: 5,11MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)