Bài 13. Phòng bệnh sốt xuất huyết
Chia sẻ bởi Chu Thị Soa |
Ngày 11/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phòng bệnh sốt xuất huyết thuộc Khoa học 5
Nội dung tài liệu:
SỐT XUẤT HUYẾT
CHU THỊ SOA
TRƯỜNG T.H THỊ TRẤN YÊN THÀNH- NGHỆ AN
KHOA HỌC LỚP 5
* Bệnh sốt re?t lây từ người bệnh sang người lành bằng đường nào?
Muỗi a-nô-phen hút máu người bệnh có kí sinh trùng sốt rét rồi truyền sang cho người lành.
KIỂM TRA BÀI CŨ
*Tác nhân gây ra bệnh sốt rét là gì?
Tác nhân gây ra bệnh sốt rét: do một loại kí sinh trùng gây ra.
Nên làm gì để phòng bệnh sốt rét ?
Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh , diệt muỗi , diệt bọ gậy để tránh muỗi đốt.
SGK TRANG
PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
28, 29
1. Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh
Đọc các thông tin dưới đây và chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi:
1.Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì ?
a) Vi khuẩn . b) Vi -rút.
2.Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên là gì?
a) Muỗi a -nô -phen. b) Muỗi vằn.
3.Muỗi vằn sống ở đâu?
a) Trong nhà. b) Ngoài bụi rậm.
4.Bọ gậy muỗi vằn thường sống ở đâu?
a) Ao tù nước đọng. b) Các chum ,vại, bể nước.
5. Tại sao bệnh nhân sốt xuất huyết phải nằm màn cả ban ngày?
a) Để tránh gio? thổi b) Để tránh bị muỗi vằn đốt
Tranh vẽ gì? Nêu hoạt động của từng người trong tranh
1. Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh
1. Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh
Đọc các thông tin dưới đây và chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi:
1.Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì ?
a) Vi khuẩn . b) Vi -rút.
2.Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên là gì?
a) Muỗi a -nô -phen. b) Muỗi vằn.
3.Muỗi vằn sống ở đâu?
a) Trong nhà. b) Ngoài bụi rậm.
4.Bọ gậy muỗi vằn thường sống ở đâu?
a) Ao tù nước đọng. b) Các chum ,vại, bể nước.
5. Tại sao bệnh nhân sốt xuất huyết phải nằm màn cả ban ngày?
a) Để tránh gio? thổi b) Để tránh bị muỗi vằn đốt
1. Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh
Bệnh sốt xuất huyết được lây truyền như thế nào?
Muỗi va`n hút máu người bệnh trong đó có chu?a vi ru?t gy b?nh sốt xu?t huy?t rồi truyền sang cho người lành.
Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào?
Bệnh sốt xuất huyết là một trong những bệnh nguy hiểm đối với trẻ em. Bệnh có diễn biến ngắn, trường hợp nặng ( bị xuất huyết bên trong cơ thể) có thể gây chết người trong vòng 3 đến 5 ngày
1. Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh
Muỗi vằn
Aedes aegypti.
Aedes albopictus.
Bệnh nhân bị bệnh sốt xuất huyết
Chảy máu trong nhãn cầu.
Biến chứng tràn dịch màng phổi
Suy hô hấp
Những biến chứng của bệnh sốt xuất huyết
Là tên thường gọi của sốt dengue và sốt xuất huyết dengue.
Là bệnh truyền nhiễm cấp tính gây dịch do vi rút dengue gây ra.
Bệnh truyền từ người bệnh sang người lành qua muỗi vằn Aedes aegyti.
Tìm hiểu thêm về bệnh sốt xuất huyết
Bệnh thường có ở các nước vùng nhiệt đới.
Xảy ra quanh năm nhất là mùa mưa, mùa muỗi sinh sản nhiều.
Trẻ em dưới 15 tuổi là đối tượng mắc bệnh nhiều nhất.
Ở Việt Nam bệnh xảy ra ở hầu hết các tỉnh.
Dấu hiệu bệnh nhẹ:
Sốt cao đột ngột 39-40oC kéo dài.
Đau đầu dữ dội vùng trán, đau sau nhãn cầu.
Có thể có dấu hiệu phát ban, không kèm theo ho, sổ mũi.
Dấu hiệu bệnh nặng:
Như các triệu chứng ở trên.
Dấu hiệu xuất huyết: chấm xuất huyết ngoài ra, chảy máu cam, chảy máu chân răng, nôn ra máu, ...
Đau bụng, buồn nôn, chân tay lạnh, vật vã, hốt hoảng.
2. Những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết
1. Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết?
2. Gia đình em thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy?
Quan sát tranh SGK
Thảo luận nhóm 3
Bể nước có nắp đậy, bạn nữ đang quét sân , bạn nam khơi thông cống rãnh (để không cho muỗi đẻ trứng.)
Một bạn ngủ có màn,kể cả ban ngày để ngăn không cho muỗi đốt vì muỗi vằn đốt người cả ban ngày và ban đêm.
Chum nước có nắp dậy, (để ngăn không cho muỗi vào đẻ trứng).
4
2
3
2. Những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết
Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi , diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt.
Thả cá hoặc Mê-zô và tất cả các vật chứa nước trong nhà để diệt bọ gậy.
Thu gom, huỷ đồ phế thải ở xung quanh nhà.
Thay nước, thau cọ chum vại hàng tuần
Khơi thông cống rãnh
Dùng rèm che, màn tẩm hoá chất diệt muỗi che cửa để hạn chế và diệt muỗi.
Dùng hương muỗi, bình
xịt, máy diệt muỗi.
Mặc áo quần dài tay.
Ngủ trong màn ban ngày.
TUYÊN TRUYỀN ĐẾN TẬN TỪNG NGƯỜI
MỘT SỐ LOẠI THUỐC DIỆT MUỖI
1
3
4
2
CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG
Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm do một loại vi -rút gây ra.Muỗi vằn là động vật trung gian truyền bệnh.Hiện nay chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh này.Khi bệnh phải đến cơ sở y tế gần nhất để theo dõi , ngừa sốt cao và biến chứng.Sốt xuất huyết là một trong những bệnh nguy hiểm với trẻ em .Bệnh có diễn biến ngắn , trường hợp nặng (bị xuất huyết bên trong cơ thể) có thể gây chết người.
Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi , diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt.
GHI NHỚ
CHU THỊ SOA
TRƯỜNG T.H THỊ TRẤN YÊN THÀNH- NGHỆ AN
KHOA HỌC LỚP 5
* Bệnh sốt re?t lây từ người bệnh sang người lành bằng đường nào?
Muỗi a-nô-phen hút máu người bệnh có kí sinh trùng sốt rét rồi truyền sang cho người lành.
KIỂM TRA BÀI CŨ
*Tác nhân gây ra bệnh sốt rét là gì?
Tác nhân gây ra bệnh sốt rét: do một loại kí sinh trùng gây ra.
Nên làm gì để phòng bệnh sốt rét ?
Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh , diệt muỗi , diệt bọ gậy để tránh muỗi đốt.
SGK TRANG
PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
28, 29
1. Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh
Đọc các thông tin dưới đây và chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi:
1.Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì ?
a) Vi khuẩn . b) Vi -rút.
2.Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên là gì?
a) Muỗi a -nô -phen. b) Muỗi vằn.
3.Muỗi vằn sống ở đâu?
a) Trong nhà. b) Ngoài bụi rậm.
4.Bọ gậy muỗi vằn thường sống ở đâu?
a) Ao tù nước đọng. b) Các chum ,vại, bể nước.
5. Tại sao bệnh nhân sốt xuất huyết phải nằm màn cả ban ngày?
a) Để tránh gio? thổi b) Để tránh bị muỗi vằn đốt
Tranh vẽ gì? Nêu hoạt động của từng người trong tranh
1. Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh
1. Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh
Đọc các thông tin dưới đây và chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi:
1.Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì ?
a) Vi khuẩn . b) Vi -rút.
2.Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên là gì?
a) Muỗi a -nô -phen. b) Muỗi vằn.
3.Muỗi vằn sống ở đâu?
a) Trong nhà. b) Ngoài bụi rậm.
4.Bọ gậy muỗi vằn thường sống ở đâu?
a) Ao tù nước đọng. b) Các chum ,vại, bể nước.
5. Tại sao bệnh nhân sốt xuất huyết phải nằm màn cả ban ngày?
a) Để tránh gio? thổi b) Để tránh bị muỗi vằn đốt
1. Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh
Bệnh sốt xuất huyết được lây truyền như thế nào?
Muỗi va`n hút máu người bệnh trong đó có chu?a vi ru?t gy b?nh sốt xu?t huy?t rồi truyền sang cho người lành.
Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào?
Bệnh sốt xuất huyết là một trong những bệnh nguy hiểm đối với trẻ em. Bệnh có diễn biến ngắn, trường hợp nặng ( bị xuất huyết bên trong cơ thể) có thể gây chết người trong vòng 3 đến 5 ngày
1. Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh
Muỗi vằn
Aedes aegypti.
Aedes albopictus.
Bệnh nhân bị bệnh sốt xuất huyết
Chảy máu trong nhãn cầu.
Biến chứng tràn dịch màng phổi
Suy hô hấp
Những biến chứng của bệnh sốt xuất huyết
Là tên thường gọi của sốt dengue và sốt xuất huyết dengue.
Là bệnh truyền nhiễm cấp tính gây dịch do vi rút dengue gây ra.
Bệnh truyền từ người bệnh sang người lành qua muỗi vằn Aedes aegyti.
Tìm hiểu thêm về bệnh sốt xuất huyết
Bệnh thường có ở các nước vùng nhiệt đới.
Xảy ra quanh năm nhất là mùa mưa, mùa muỗi sinh sản nhiều.
Trẻ em dưới 15 tuổi là đối tượng mắc bệnh nhiều nhất.
Ở Việt Nam bệnh xảy ra ở hầu hết các tỉnh.
Dấu hiệu bệnh nhẹ:
Sốt cao đột ngột 39-40oC kéo dài.
Đau đầu dữ dội vùng trán, đau sau nhãn cầu.
Có thể có dấu hiệu phát ban, không kèm theo ho, sổ mũi.
Dấu hiệu bệnh nặng:
Như các triệu chứng ở trên.
Dấu hiệu xuất huyết: chấm xuất huyết ngoài ra, chảy máu cam, chảy máu chân răng, nôn ra máu, ...
Đau bụng, buồn nôn, chân tay lạnh, vật vã, hốt hoảng.
2. Những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết
1. Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết?
2. Gia đình em thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy?
Quan sát tranh SGK
Thảo luận nhóm 3
Bể nước có nắp đậy, bạn nữ đang quét sân , bạn nam khơi thông cống rãnh (để không cho muỗi đẻ trứng.)
Một bạn ngủ có màn,kể cả ban ngày để ngăn không cho muỗi đốt vì muỗi vằn đốt người cả ban ngày và ban đêm.
Chum nước có nắp dậy, (để ngăn không cho muỗi vào đẻ trứng).
4
2
3
2. Những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết
Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi , diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt.
Thả cá hoặc Mê-zô và tất cả các vật chứa nước trong nhà để diệt bọ gậy.
Thu gom, huỷ đồ phế thải ở xung quanh nhà.
Thay nước, thau cọ chum vại hàng tuần
Khơi thông cống rãnh
Dùng rèm che, màn tẩm hoá chất diệt muỗi che cửa để hạn chế và diệt muỗi.
Dùng hương muỗi, bình
xịt, máy diệt muỗi.
Mặc áo quần dài tay.
Ngủ trong màn ban ngày.
TUYÊN TRUYỀN ĐẾN TẬN TỪNG NGƯỜI
MỘT SỐ LOẠI THUỐC DIỆT MUỖI
1
3
4
2
CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG
Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm do một loại vi -rút gây ra.Muỗi vằn là động vật trung gian truyền bệnh.Hiện nay chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh này.Khi bệnh phải đến cơ sở y tế gần nhất để theo dõi , ngừa sốt cao và biến chứng.Sốt xuất huyết là một trong những bệnh nguy hiểm với trẻ em .Bệnh có diễn biến ngắn , trường hợp nặng (bị xuất huyết bên trong cơ thể) có thể gây chết người.
Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi , diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt.
GHI NHỚ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Thị Soa
Dung lượng: 3,03MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)