Bài 13. Phòng bệnh sốt xuất huyết

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Giàu | Ngày 11/10/2018 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phòng bệnh sốt xuất huyết thuộc Khoa học 5

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ LỚP 5/4
GV : Lê Thị Hậu
KIỂM TRA BÀI CŨ
Chọn ý đúng nhất:
Con vật trung gian truyền bệnh sốt rét là:
a. Muỗi a-no-phen.
b. Muỗi vằn.
c. Một loại muỗi to, vòi dài, chân dài, khi đốt đầu chúc xuống, còn bụng chổng ngược lên một góc khoảng 45 độ.
d. Câu a và c đều đúng.
Thứ 4 ngày 12 tháng 10 năm 2011
Khoa học
Phòng bệnh sốt xuất huyết
1.Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh
Đọc các thông tin dưới đây và chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi:
1.Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì ?
a) Vi khuẩn. b) Vi -rút.
2. Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên là gì?
a) Muỗi a -nô -phen. b) Muỗi vằn.
3. Muỗi vằn sống ở đâu?
a) Trong nhà. b) Ngoài bụi rậm.
4. Bọ gậy muỗi vằn thường sống ở đâu?
a) Ao tù nước đọng. b) Các chum ,vại, bể nước.
5. Tại sao bệnh nhân sốt xuất huyết phải nằm màn cả ban ngày?
a) Để tránh gio? thổi b) Để tránh bị muỗi vằn đốt
1. Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh
Đọc các thông tin dưới đây và chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi:
1.Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì ?
a) Vi khuẩn . b) Vi -rút.
2. Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên là gì?
a) Muỗi a -nô -phen. b) Muỗi vằn.
3. Muỗi vằn sống ở đâu?
a) Trong nhà. b) Ngoài bụi rậm.
4. Bọ gậy muỗi vằn thường sống ở đâu?
a) Ao tù nước đọng. b) Các chum, vại, bể nước.
5. Tại sao bệnh nhân sốt xuất huyết phải nằm màn cả ban ngày?
a) Để tránh gio? thổi b) Để tránh bị muỗi vằn đốt
1. Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh
Muỗi vằn
Aedes aegypti.
Aedes albopictus.












Chậu nước bẩn
Chum, vại chứa nước bẩn
1. Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh
Đọc các thông tin dưới đây và chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi:
1.Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì ?
a) Vi khuẩn . b) Vi -rút.
2. Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên là gì?
a) Muỗi a -nô -phen. b) Muỗi vằn.
3. Muỗi vằn sống ở đâu?
a) Trong nhà. b) Ngoài bụi rậm.
4. Bọ gậy muỗi vằn thường sống ở đâu?
a) Ao tù nước đọng. b) Các chum, vại, bể nước.
5. Tại sao bệnh nhân sốt xuất huyết phải nằm màn cả ban ngày?
a) Để tránh gio? thổi. b) Để tránh bị muỗi vằn đốt
Dựa vào kiến thức vừa tìm hiểu, điền từ còn thiếu vào chỗ chấm:
Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm do một loại …… gây ra. …………. là con vật trung gian truyền bệnh. Hiện nay ………….thuốc đặc trị để chữa bệnh này. Khi bị bệnh phải đến …………… gần nhất để theo dõi, ngừa sốt cao và biến chứng.
Trò chơi: Rắn leo thang
Tìm hiểu thêm về bệnh sốt xuất huyết
Bệnh thường có ở các nước vùng nhiệt đới.
Xảy ra quanh năm nhất là mùa mưa, mùa muỗi sinh sản nhiều.
Trẻ em dưới 15 tuổi là đối tượng mắc bệnh nhiều nhất.
Ở Việt Nam bệnh xảy ra ở hầu hết các tỉnh.
Dấu hiệu bệnh nhẹ:
Sốt cao đột ngột 39-40oC kéo dài.
Đau đầu dữ dội vùng trán, đau sau nhãn cầu.
Có thể có dấu hiệu phát ban nhưng không kèm theo ho, sổ mũi.
Dấu hiệu bệnh nặng:
Như các triệu chứng ở trên. Ngoài ra còn có dấu hiệu:
Xuất huyết: chấm xuất huyết ngoài da, chảy máu cam, chảy máu chân răng, nôn ra máu, ...
Đau bụng, buồn nôn, chân tay lạnh, vật vã, hốt hoảng.
 Chảy máu trong nhãn cầu.
Biến chứng tràn dịch màng phổi
Suy hô hấp
Những biến chứng của bệnh sốt xuất huyết
1. Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh:

- Sốt xuất huyết là một trong những bệnh nguy hiểm đối với trẻ em. Bệnh có diễn biến ngắn, có trường hợp nặng ( bị xuất huyết bên trong cơ thể) có thể gây chết người trong vòng 3 đến 5 ngày.
Thứ 4 ngày 12 tháng 10 năm 2011
Khoa học
Phòng bệnh sốt xuất huyết
1. Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh:
2. Những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết:
Thứ 4 ngày 12 tháng 10 năm 2011
Khoa học
Phòng bệnh sốt xuất huyết
Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt.
TUYÊN TRUYỀN CỔ ĐỘNG
* Ghi nhớ:
- Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm do một loại vi-rút gây ra. Muỗi vằn là động vật trung gian truyền bệnh. Hiện nay chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh này. Khi bị bệnh phải đến cơ sở y tế gần nhất để theo dõi, ngừa sốt cao và biến chứng.
- Sốt xuất huyết là một trong những bệnh nguy hiểm đối với trẻ em. Bệnh có diễn biến ngắn, có trường hợp nặng ( bị xuất huyết bên trong cơ thể) có thể gây chết người trong vòng 3 đến 5 ngày.
- Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt. Cần có thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày.
Thứ 4 ngày 12 tháng 10 năm 2011
Khoa học
Phòng bệnh sốt xuất huyết
Bài tập củng cố:
So sánh để tìm điểm giống nhau sau khi em đuợc học 2 bài: Phòng bệnh sốt rét và Phòng bệnh sốt xuất huyết.
Tác nhân gây bệnh.

Tên con vật trung gian truyền bệnh.

Thuốc đặc trị.

Cách phòng chống.
Thứ 4 ngày 12 tháng 10 năm 2011
Khoa học
Phòng bệnh sốt xuất huyết
Kí sinh trùng.
Vi-rút.
A-nô-phen.
Vi-rút.
Đã có thuốc đặc trị.
Chưa có thuốc đặc trị.
Kính chúc quý thầy cô giáo mạnh khỏe
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Giàu
Dung lượng: 3,36MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)