Bài 13. Phòng bệnh sốt xuất huyết

Chia sẻ bởi Đinh Thị Lệ | Ngày 11/10/2018 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phòng bệnh sốt xuất huyết thuộc Khoa học 5

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ LỚP 5A
Giáo viên thực hiện: Dinh Th? L?
Thứ ba ngày 9 tháng 11năm 2010
Khoa học:

A.Kiểm tra bài cũ
Nêu một vài biện pháp đề phòng bệnh sốt rét?
Thứ ba ngày 9 tháng11năm 2010
Khoa học:

Phòng bệnh sốt xuất huyết (28)

Thực hành làm bài tập trong SGK.
- Làm việc cá nhân:
+ Đọc thông tin sgk trang 28.
+ Dùng bút chì khoanh tròn vào câu trả lời đúng.
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010
Khoa học: Phòng bệnh sốt xuất huyết
Bệnh sốt xuất huyết do một loại vi-rút gây ra. Vi-rút này sống trong máu người bệnh. Muỗi vằn hút máu người bệnh rồi truyền vi-rút sang cho người lành.
Muỗi vằn sống trong nhà, đốt người cả ban ngày và ban đêm. Bọ gậy muỗi vằn thường sống ở các chum, vại, bể nước,...
Chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi :
1.Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì ?
a. Vi khuẩn.
b. Vi rút.
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010
Khoa học: Phòng bệnh sốt xuất huyết
2. Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên là gì?
a. Muỗi a-nô-phen.
b. Muỗi vằn.
Thứ ba ngày 9 tháng 11năm 2010
Khoa học: Phòng bệnh sốt xuất huyết

3. Muỗi vằn sống ở đâu?
a. Trong nhà.
b. Ngoài bụi rậm.
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010
Khoa học: Phòng bệnh sốt xuất huyết
4. Bọ gậy muỗi vằn thường sống ở đâu?
a. Ao tù, nước đọng.
b. Các chum , vại , bể nước.
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010
Khoa học: Phòng bệnh sốt xuất huyết
5. Tại sao bệnh nhân sốt xuất huyết phải nằm màn cả ban ngày ?
a.Để tránh bị gió.
b.Để tránh bị muỗi vằn đốt.
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010
Khoa học: Phòng bệnh sốt xuất huyết

1. Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì ?
a. Vi khuẩn. b. Vi rút.
2. Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên là gì?
a. Muỗi a-nô-phen. b. Muỗi vằn.
3. Muỗi vằn sống ở đâu?
a. Trong nhà. b. Ngoài bụi rậm.
4. Bọ gậy muỗi vằn thường sống ở đâu?
a. Ao tù, nước đọng.
b. Các chum , vại , bể nước.
5. Tại sao bệnh nhân sốt xuất huyết phải nằm màn cả ban ngày ?
a.Để tránh bị gió.
b.Để tránh bị muỗi vằn đốt.
Muỗi vằn: thân hình và các chi có màu trắng nổi rõ.
Muỗi vằn có đặc điểm gì dễ phân biệt ?
Bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao?
Bệnh rất nguy hiểm : Gây hiện tượng chảy máu bên trong, có thể dẫn đến chết người.Dễ lây lan do muỗi truyền.
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010
Khoa học: Phòng bệnh sốt xuất huyết
Tại Hội nghị bàn các biện pháp dập tắt dịch sốt xuất huyết khu vực phía Nam,ngày 22-6-2004, theo báo cáo của Bộ trưởng Bộ Y tế : “ ...6 tháng đầu năm, cả nước có 17.754 trường hợp mắc bệnh sốt xuất huyết với 33 ca tử vong...92,3% ca bệnh là trẻ em dưới 15 tuổi, đáng chú ý, do nhập viện trễ ( 3 ngày sau khi mắc bệnh) nên nhiều bệnh nhân đã không tránh được tử vong. Theo số liệu ban đầu, có đến 74,2% trường hợp chết trong vòng 48 giờ sau nhập viện...”
*Triệu chứng:
- Soát cao lieân tuïc töø 39o ñeán 40o trong 3,4 ngaøy lieàn.
- Chaûy maùu cam, chaûy maùu nöôùu raêng.
- Veát baàm choã muoãi chích.
- Daáu hieäu: chaám ñoû xuaát huyeát treân da.
- OÙi möûa, ñau buïng, chaân tay laïnh.
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010
Khoa học: Phòng bệnh sốt xuất huyết
*KẾT LUẬN:
Sốt xuất huyết là bệnh do vi- rút gây ra. Muỗi vằn là động vật trung gian truyền bệnh.
- Bệnh sốt xuất huyết có diễn biến ngắn, bệnh nặng có thể gây chết người nhanh chóng trong vòng từ 3 đến 5 ngày. Hiện nay chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh.
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010
Khoa học: Phòng bệnh sốt xuất huyết

Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết là vi-rút.
Đường lây truyền: Muỗi vằn là động vật trung gian truyền bệnh.
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010
Khoa học: Phòng bệnh sốt xuất huyết
Quan sát và thảo luận.
Làm việc nhóm đôi ( 2 phút ) .
Quan sát hình 2,3,4 SGK trang 29:
+ Chỉ và nói nội dung của từng hình.
+ Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010
Khoa học: Phòng bệnh sốt xuất huyết
2 3
Hình 2: Bể nước có nắp đậy, bạn nữ đang quét sân, bạn nam đang khơi thông cống rãnh. => Các bạn làm vệ sinh môi trường không cho muỗi có cơ hội đẻ trứng.
Hình 3: Một bạn ngủ có màn, kể cả ban ngày. => Để ngăn không cho muỗi đốt vì muỗi vằn đốt người cả ban ngày và ban đêm.

4
Hình 4: Chum nước có nắp đậy. => Để ngăn không cho muỗi đẻ trứng.
Làm việc theo nhóm và ghi kết quả vào
phiếu học tập (5 phút).
Thảo luận và trả lời:
Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết.
Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy?
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010
Khoa học: Phòng bệnh sốt xuất huyết

1.Nêu những việc nên làm đ ể phòng bệnh sốt xuất huyết ?
- Giữ vệ sinh nhà cửa và môi trường xung quanh bằng cách chăm quét dọn , khơi thông rãnh nước; đậy úp chum vại đựng nước...không để muỗi có nơi sinh sản.
- Để ngăn chặn không cho muỗi đốt người: ngủ màn, mặc quần áo dài vào buổi tối...cũng có thể tẩm màn bằng chất phòng muỗi.
- Tăng cường sức đề kháng bằng việc ăn uống đủ chất.
2. Gia đình bạn thường dùng những cách nào để diệt muỗi và bọ gậy ?
Giữ vệ sinh nhà cửa và môi trường, đốt hương trừ muỗi, dùng bình xịt muỗi, dùng vợt điện diệt muỗi .
Thả cá vàng vào bể nước; thu gom, huỷ các vật dụng phế thải xung quanh nhà như chai ,lọ vỡ, ống bơ...; úp chum, vại không dùng đến; thay nước,thau rửa chum vại...
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010
Khoa học: Phòng bệnh sốt xuất huyết

*KẾT LUẬN:
Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt. Cần có thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày.
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010
Khoa học: Phòng bệnh sốt xuất huyết
1. Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết là vi-rút.
2. Đường lây truyền : Muỗi vằn là động vật trung gian truyền bệnh.
3. Cách phòng bệnh:
Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh .
Diệt muỗi, diệt bọ gậy.
Tránh để muỗi đốt.
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010
Khoa học: Phòng bệnh sốt xuất huyết

Bài học kết thúc .
Chúc thầy cô và các em vui khoẻ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thị Lệ
Dung lượng: 1,41MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)