Bài 13. Phòng bệnh sốt xuất huyết

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thúy Nga | Ngày 11/10/2018 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phòng bệnh sốt xuất huyết thuộc Khoa học 5

Nội dung tài liệu:

PHòNG BệNH SốT XUấT HUYếT
Khoa
CON NGƯờI Và SứC KHOẻ
Thứ tư, ngày tháng năm
4/ Bọ gậy muỗi vằn thường sống ở đâu?
a/ Ao tù, nước đọng.
b/ Các chum, vại, bể nước.
b/ Các chum, vại, bể nước.
5/ Tại sao bệnh nhân sốt xuất huyết lại phải nằm màn cả ban ngày?
a/ Để tránh bị gió.
b/ Để tránh bị muỗi đốt.
3/ Muỗi vằn sống ở đâu?
a/ Trong nhà.
b/ Ngoài bụi rậm.
2/ Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên là gì?
a/ Muỗi A - nô - phen.
b/ Muỗi vằn.
PHòNG BệNH SốT XUấT HUYếT
Khoa
1/ Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết?
a/ Vi khuẩn.
b/ Vi rút.
Đọc các thông tin dưới đây và chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi:
a/ Trong nhà.
b/ Để tránh bị muỗi đốt.
b/ Vi rút.
b/ Muỗi vằn.
Thứ tư, ngày 29 tháng 10 năm 2008
PHòNG BệNH SốT XUấT HUYếT
Khoa
Hình ảnh muỗi vằn:
Muỗi vằn đang đốt người
Thứ tư, ngày 29 tháng 10 năm 2008
PHòNG BệNH SốT XUấT HUYếT
Khoa
1/ Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết:
Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm do 1 loại virút gây ra. Muỗi vằn là con vật trung gian truyền bệnh.
Thứ tư, ngày 29 tháng 10 năm 2008
PHòNG BệNH SốT XUấT HUYếT
Khoa
2/ Một số triệu chứng và sự nguy hiểm của bệnh:
Biểu hiện sốt suất huyết: Bao gồm cả 3 vùng xuất huyết sau:
+ Xuất huyết dưới da: Xuất huyết thành những chấm, đám xuất huyết thậm chí có thể có cả vết bầm tím.
+ Xuất huyết niêm mạc: Thường gặp triệu chứng chảy máu cam, chảy máu chân răng,...
+ Xuất huyết nội tạng: Thường gặp các biểu hiện nôn ra máu, phân có màu đen,...
- Biểu hiện nhiễm virút: Sốt cao đột ngột liên tục từ 39 - 40 độ C hoặc sốt thành 2 pha, chán ăn, buồn nôn, đau bụng, đau đầu, đau cơ, sưng hạch ngoại vi, đặc biệt là hạch cổ, hạch khuỷu tay, thậm chí gan to, gây đau tức vùng gan,...
a/ Một số triệu chứng:
Thời gian ủ bệnh thường từ 5 - 7 ngày, sau đó sẽ xuất hiện các triệu chứng sau:
Thứ tư, ngày 29 tháng 10 năm 2008
PHòNG BệNH SốT XUấT HUYếT
Khoa
2/ Một số triệu chứng và sự nguy hiểm của bệnh:
b/ Sự nguy hiểm:
Thứ tư, ngày 29 tháng 10 năm 2008
PHòNG BệNH SốT XUấT HUYếT
Khoa
2/ Một số triệu chứng và sự nguy hiểm của bệnh:
b/ Sự nguy hiểm:
Thứ tư, ngày 29 tháng 10 năm 2008
PHòNG BệNH SốT XUấT HUYếT
Khoa
2/ Một số triệu chứng và sự nguy hiểm của bệnh:
b/ Sự nguy hiểm:
Hiện nay chưa có thuốc đặc trị để điều trị bệnh này.
- Bệnh rất nguy hiểm, đặc biệt đối với trẻ em.
Bệnh có diễn biến ngắn, có thể gây chết người trong vòng 3 đến 5 ngày.
Bệnh lây lan nhanh, có thể bùng phát thành dịch.
Thứ tư, ngày 29 tháng 10 năm 2008
PHòNG BệNH SốT XUấT HUYếT
Khoa
3/ Cách phòng bệnh:
Thứ tư, ngày 29 tháng 10 năm 2008
PHòNG BệNH SốT XUấT HUYếT
Khoa
3/ Cách phòng bệnh:
Thứ tư, ngày 29 tháng 10 năm 2008
PHòNG BệNH SốT XUấT HUYếT
Khoa
3/ Cách phòng bệnh:
Hiện nay, chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và thuốc phòng ngừa bệnh này. Biện pháp phòng bệnh có hiệu quả là hạn chế sự phát triển của muỗi bằng các biện pháp như :
Biện pháp sinh học: Thả cá vào các đồ dùng chứa nước để tiêu diệt bọ gậy (cung quăng là ấu trùng của muỗi).
Biện pháp hoá học: Phun thuốc trừ muỗi, dùng hương trừ muỗi, bôi thuốc xua muỗi, tẩm màn bằng hoá chất Permethrine,...
- Biện pháp cơ học: Dùng vỉ đập muỗi hoặc các dụng cụ bắt muỗi. Vì muỗi có thể sinh sản ở bất cứ nơi đâu có nước đọng (vại nước, vỏ chai, hốc cây, vũng nước,...). Biện pháp đơn giản và hiệu quả phòng chống muỗi đốt là ngủ nằm màn kể cả ban ngày.
Bên cạnh đó, phải theo dõi chặt chẽ các trường hợp sốt, cách li bệnh nhân sốt xuất huyết. Cá nhân và địa phương có trách nhiệm báo cáo kịp thời những trường hợp bị nhiễm bệnh cho các tổ chức liên quan để có thể hạn chế không cho dịch bùng phát trên diện rộng.
Thứ tư, ngày 29 tháng 10 năm 2008
PHòNG BệNH SốT XUấT HUYếT
Khoa
Thứ ba, ngày 21 tháng 10 năm 2008
3/ Cách phòng bệnh:
Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt.
PHòNG BệNH SốT XUấT HUYếT
Khoa
Liên hệ thực tế:
Em hãy kể những việc em đã làm trong gia đình, địa phương để phòng chống bệnh sốt xuất huyết:
- Luôn quét dọn nhà cửa, gầm giường để không có chỗ cho muỗi trú ngụ.
- Phải thường xuyên làm vệ sinh, sắp xếp gọn gàng nơi treo quần áo.
- Thả cá cờ để diệt bọ gậy.
- Bể nước thường xuyên đậy nắp để tránh muỗi vằn đẻ trứng.
- Nếu trong gia đình có người mắc bệnh, phải đưa ngay đến cơ sở y tế gần nhất.
Thứ tư, ngày 29 tháng 10 năm 2008
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thúy Nga
Dung lượng: 2,07MB| Lượt tài: 0
Loại file: pps
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)