Bài 13. Phòng bệnh sốt xuất huyết

Chia sẻ bởi Nguyễn Thơ Văn | Ngày 11/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phòng bệnh sốt xuất huyết thuộc Khoa học 5

Nội dung tài liệu:

BÀI 13:
Phòng bệnh sốt xuất huyết
Giáo viên: Nguyễn Thơ Văn
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TAM NÔNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TAM NÔNG
----------------
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
KHOA HỌC 5
Nguyễn Thơ Văn
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B
Giáo viên thực hiện:
Phòng bệnh sốt xuất huyết
A. Kiểm tra bài cũ:
Cách phòng bệnh sốt rét tốt nhất là gì ?
Cách phòng bệnh sốt rét tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường sung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt.
Phòng bệnh sốt xuất huyết
KHOA HỌC:
H1
Thưa bác sĩ, con tôi
bị bệnh gì ạ?
Cháu bị
sốt xuất huyết.
Hoạt động 1: Đọc các thông tin dưới đây và chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi:
1. Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết là gì?
3. Muỗi vằn sống ở đâu?
2. Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên là gì?
4. Bọ gậy muỗi vằn thường sống ở đâu?
5. Tại sao bệnh nhân sốt xuất huyết phải nằm màn cả ban ngày?
a) Vi khuẩn.
a) Muỗi a-nô-phen.
b) Ngoài bụi rậm.
a) Ao tù, nước đọng.
a) Để tránh bị gió.
b) Vi-rút.
b) Muỗi vằn.
a) Trong nhà.
b) Các chum, vại, bể nước.
b) Để tránh bị muỗi vằn đốt.
Hoạt động nhóm 2
Hoạt động 1: Đọc các thông tin dưới đây và chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi:
1. Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết là gì?
3. Muỗi vằn sống ở đâu?
2. Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên là gì?
4. Bọ gậy muỗi vằn thường sống ở đâu?
5. Tại sao bệnh nhân sốt xuất huyết phải nằm màn cả ban ngày?
a) Vi khuẩn.
a) Muỗi a-nô-phen.
b) Ngoài bụi rậm.
a) Ao tù, nước đọng.
a) Để tránh bị gió.
b) Vi-rút.
b) Muỗi vằn.
a) Trong nhà.
b) Các chum, vại, bể nước.
b) Để tránh bị muỗi vằn đốt.
b) Vi-rút.
b) Muỗi vằn.
a) Trong nhà.
b) Các chum, vại, bể nước.
b) Để tránh bị muỗi vằn đốt.
Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết là gì?
Bệnh sốt xuất huyết nguyên hiểm như thế nào?
* Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm do một loại vi rút gây ra.
Bệnh sốt xuất huyết lây truyền như thế nào?
* Muỗi vằn là động vật trung gian truyền bệnh.
* Bệnh sốt xuất huyết có diễn biến ngắn, trường hợp nặng (bị xuất huyết bên trong cơ thể) có thể gây chết người trong vòng 3 đến 5 ngày.
Quan sát tranh H2, H3, H4.
Hoạt động 2:
H 2
H 3
H 4
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
* Nêu nội dung của H2, H3, H4.
Hình 2: Bể nước có nắp đậy, bạn nữ đang quét sân, bạn nam đang khơi thông cống rãnh (để ngăn không cho muỗi đẻ trứng).
Hình 3: Một bạn ngũ có màn, kể cả ban ngày (để ngăn không cho muỗi đốt vì muỗi vằn đốt người cả ban ngày và ban đêm).
Hình 4: Chum nước có nắp đậy (để ngăn không cho muỗi đốt).
* Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết.
Giữ gìn vệ sinh nhà ở, môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt, có thói quen ngủ màn kể cả ban ngày.
Hoạt động nhóm 4
Trò chơi "Em làm phóng viên"
Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy?
Những việc làm để phòng muỗi sinh sản và diệt muỗi, bọ gậy.
Khi bị bệnh em phải làm gì?
Đến trạm y tế hoặc bệnh viện để chữa trị kịp thời.
BÀI TẬP

S
Vi khuẩn
Vi-rút

Đ

S
Kí sinh trùng
Muỗi a-nô-phen

S

Muỗi vằn
Đ
Chúc quý thầy cô giáo sức khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thơ Văn
Dung lượng: 14,76MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)