Bài 13. Phòng bệnh sốt xuất huyết

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Khuyên | Ngày 11/10/2018 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Phòng bệnh sốt xuất huyết thuộc Khoa học 5

Nội dung tài liệu:

Giáo viên : Nguy?n Th? Khuy�n
Lớp: 5/2
KHOA HỌC
Kiểm tra bài cũ
PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
1. T�c nh�n g�y b?nh s?t r�t l� gì? B?nh s?t r�t l�y t? ngu?i b?nh sang ngu?i l�nh b?ng du?ng n�o?
Kiểm tra bài cũ
PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
2. B?nh s?t r�t nguy hi?m nhu th? n�o? N�u c�c bi?n ph�p phịng b?nh s?t r�t?
Dấu hiệu của bệnh sốt xuất huyết trên da
Khoa học
BÀI 13: PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT

Hoạt động 1: Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.

Hoạt động 2: Những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết.
HOẠT ĐỘNG 1:


Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
Em biết gì về bênh sốt xuất huyết ?
Tranh vẽ gì? Nêu hoạt động của từng người trong tranh
1. Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh

THÔNG TIN:
Bệnh sốt xuất huyết do một loại vi- rút gây ra. Vi - rút này sống trong máu người bệnh. Muỗi vằn hút máu người bệnh rồi truyền vi rút sang cho người lành.
- Muỗi vằn sống trong nhà, đốt người cả ban ngày và ban đêm. Bọ gậy muỗi vằn thường sống ở các chum, vại, bể nước...

1.Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì?
a) Vi khuẩn b) Vi - rút
2. Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên gì?
a) Muỗi a-nô-phen b) Vi - rút
3. Muỗi vằn sống ở đâu?
a) Trong nhà b) Ngoài bụi rậm.
4. Bọ gậy muỗi vằn thường sống ở đâu?
a) Ao tù, nước đọng b) Các chum, vại, bể nước
5. Tại sao bệnh nhân sốt xuất huyết phải nằm màn cả ban ngày?
a) Để tránh bị gió b) Để tránh bị muỗi vằn đốt


Câu 1: Taùc nhaân gaây ra beänh soát xuaát huyeát laø gì?
Vi khuaån.
Vi ruùt.
- Vi rút và vi khuẩn đều là những nguyên nhân gây bệnh chủ yếu khi hệ miễn dịch của chúng ta bị suy giảm.

- Vi rút là sinh vật nhỏ li ti, muốn nhìn thấy chúng phải nhờ kính hiển vi điện tử. Vi rút lớn lên và phát triển chỉ khi chúng sống trong tế bào sống. Vi rút sẽ
tự huỷ diệt hoặc không phát triển được trừ khi chúng sống trong tế bào động vật, thực vật hay vi khuẩn.

- Vi rút gây bệnh cho con người và vật qua đường thở hay nuốt vào, đột nhập vào lỗ hổng trên da.



C�u 2: Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên là gì?
Muỗi a-nô-phen.
Muỗi vằn.
Muỗi vằn Aedes
- Muỗi vằn Aedes có tốc độ sinh sản nhanh chóng trong mùa lũ. Hình dạng đặc biệt dễ gây chú ý là bụng có những vằn ngang nhỏ.
- Muỗi vằn thường đốt người vào lúc bình minh và hoàng hôn. Các vết cắn của chúng khá đau đớn, nếu muỗi mang virus sốt xuất huyết, người bị đốt có thể mang các dấu hiệu mắc bệnh sốt xuất huyết

Câu 3: Muỗi vằn sống ở đâu ?
Trong nhaø.
Ngoaøi buïi raäm.
Câu 4: Boï gaäy muoãi vaèn thöôøng soáng ôû ñaâu?
Ao tuø, nöôùc ñoïng.
Caùc chum, vaïi, beå nöôùc.
Bọ gậy (Lăng quăng)
Câu 5: Taïi sao beänh nhaân soát xuaát huyeát phaûi naèm maøn caû ban ngaøy?
Ñeå traùnh bò gioù.
Ñeå traùnh bò muoãi vaèn ñoát.

Theo em, bệnh sốt xuất huyết được lây truyền như thế nào ? Và nó có nguy hiểm không?
Tại sao?
So d? truy?n b?nh s?t xu?t huy?t
Bệnh nhân sốt xuất huyết cần điều trị kịp thời..
 Chảy máu trong
nhãn cầu.
Biến chứng tràn dịch màng phổi
Suy hô hấp
Những biến chứng của bệnh sốt xuất huyết

Theo thống kê từ Bộ y tế: “vào ngày 7 tháng 8 vừa qua cả nước có 50 000 trường hợp mắc bệnh sốt xuất huyết tập trung chủ yếu ở các tỉnh Tây Nguyên. Trong đó đã có 17 ca tử vong phần lớn người bị bệnh sốt xuất huyết là trẻ em dưới 15 tuổi, đáng chú ý là do nhập viện trễ (sau 3 ngày mắc bệnh) nên nhiều bệnh nhân không tránh khỏi tử vong.
Thông tin của Bộ Y tế
- Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm do một loại vi-rút gây ra. Muỗi vằn là động vật trung gian truyền bệnh.

Kết luận
- Hiện nay chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh này. Khi bị bệnh phải đến cơ sở y tế gần nhất để theo dõi, ngừa sốt cao và biến chứng.

- Sốt xuất huyết là một trong những bệnh nguy hiểm đối với trẻ em. Bệnh có diễn biến ngắn, trường hợp nặng (bị xuất huyết bên trong cơ thể) có thể gây chết người trong vòng 3 đến 5 ngày.


HOẠT ĐỘNG 2:
Cách phòng bệnh sốt xuất huyết
2
3
4
Quan sát hình 2, 3, 4 trang 29 và hoàn thành bảng sau:
Quan sát hình 2, 3, 4 trang 29 hoàn thành bảng sau:
2
Bể có nắp đậy, bạn nam
khơi cống rãnh, bạn nữ
quét dọn …
Không cho muỗi ở và đẻ trứng …
3
Bạn nam ngủ trong màn cả ban ngày.
Không cho muỗi đốt cả ngày và đêm …
4
Chum nước có nắp đậy kín.
Không cho muỗi vằn vào đẻ trứng …
Bể có nắp đậy, bạn nam
khơi cống rãnh, bạn nữ
quét dọn …
Bạn nam ngủ trong màn cả ban ngày.
Chum nước có nắp đậy kín.
Không cho muỗi ở và đẻ trứng …
Không cho muỗi vằn vào đẻ trứng …
Không cho muỗi đốt cả ngày và đêm …




Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết?
Thả cá diệt bọ gậy
Phun thuốc diệt muỗi
Dùng hương muỗi, bình
xịt, máy diệt muỗi.
Mặc áo quần dài tay.
Ngủ trong màn ban ngày.
TUYÊN TRUYỀN ĐẾN TẬN TỪNG NGƯỜI
Theo em, khi đã bị bệnh em sẽ làm gì ?
Khi phát hiện bệnh phải đến ngay cơ sở y tế gần nhất để theo dõi, ngừa sốt cao và biến chứng.
Uống thuốc nghỉ ngơi theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Nằm trong màn cả ngày cả đêm để tránh lây bênh sang cho người khác.
Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, bọ gậy và tránh để muỗi đốt.
Kết luận
Ghi nhớ
- Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm do một loại vi-rút gây ra. Muỗi vằn là động vật trung gian truyền bệnh.

- Hiện nay chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh này. Khi bị bệnh phải đến cơ sở y tế gần nhất để theo dõi, ngừa sốt cao và biến chứng.

- Sốt xuất huyết là một trong những bệnh nguy hiểm đối với trẻ em. Bệnh có diễn biến ngắn, trường hợp nặng (bị xuất huyết bên trong cơ thể) có thể gây chết người trong vòng 3 đến 5 ngày.


- Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt.

TRÒ CHƠI
Rung chuông vàng
Chơi ở nơi bụi rậm, ẩm ướt
Mặc quần áo dài tay, ngủ màn

10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
hết giờ
Cách tránh bị muỗi đốt
A
B
B

Kí sinh trùng
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
hết giờ
Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết
Vi rút
B
A
A

Cả A và B đều đúng
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
hết giờ
Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên là gì ?
Muỗi vằn
Muỗi a – nô - phen
A
B
A
C
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
hết giờ
Bệnh sốt xuất huyết có diễn biến :
Dài ngày
A
Ngắn ngày
B
B
Dặn dò
Chuẩn bị:
- Phòng bệnh viêm não.
- Học ghi nhớ
- Sưu tầm hình ảnh.
Tiết học kết thúc
Chúc thầy cô sức và các em học sinh khoẻ.
PHÒNG BỆNH
hơn
CHỮA BỆNH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Khuyên
Dung lượng: 8,91MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)