Bài 13. Ôn tập truyện dân gian

Chia sẻ bởi Lê Thị Bích Hằng | Ngày 09/05/2019 | 184

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Ôn tập truyện dân gian thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Trường T.H.C.S Nguyễn Du - TP. Hà Tĩnh
Chất lượng giáo dục là truyền thống của nhà trường
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về tham dự hội thi giáo viên giỏi thành phố năm học : 2008-2009
TIẾT 54
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
VĂN HỌC DÂN GIAN
Truyền thuyết
Cổ tích
Ngụ ngôn
Truyện cười
Truyện dân gian
Em hãy nhắc lại định nghĩa về truyền thuyết, có mấy truyền thuyết đã được học, nhân vật trong đó là những người như thế nào?
Truyền thuyết mang yếu tố và cốt truyện như thế nào, nội dung và ý nghĩa của truyền thuyết là gì?
I.Truyền thuyết và cổ tích:
1.Truyền thuyết:
2.Cổ tích:
Thế nào là truyện cổ tích?có mấy truyện cổ tích chúng ta đã được học,nhân vật cổ tích là người thế nào?
Yếu tố và cốt truyện trong cổ tích có ly kỳ, đơn giản không?Nội dung ý nghĩa nó ca ngợi điều gì?
3.Sự giống và khác giữa truyền thuyết và cổ tích:
Giữa truyền thuyết và cổ tích có sự giống nhau như thế nào?
a.Giống nhau:
- Đều có những yếu tố kỳ ảo.
- Sự ra đời thần kỳ.
-Tài năng phi thường của các nhân vật.
b.Khác nhau:
Em hãy tìm điểm khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích?
- Kể về về các nhân vật, các sự kiện lịch sử trong quá khứ.
-Thể hiện thái độ đánh giá nội dung dưới sự kiện nhân vật lịch sử.
-Tính chất tưởng tượng kỳ ảo còn có cái tôi sự thật lịch sử.
- Kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật trong đời thường.
-Thể hiện niềm tin cái thiện chiến thắng cái ác.
- Giàu yếu tố hoang đường mang tính tưởng tượng bay bổng.
b. Khác nhau



4. Chi tiết: "Mẹ Âu Cơ sinh bọc trăm trứng..." trong truyền thuyết "Con rồng cháu Tiên" có ý nghĩa gì ?
Trả lời: Chi tiết mẹ Âu Cơ sinh bọc trăm trứng có ý nghĩa: Mọi người, mọi dân tọc Việt Nam đều do một mẹ sinh ra nên phải yêu thương nhau như anh em một nhà.
2. Vai trò, ý nghĩa của các hình tượng trong truyện cổ tích.
- Niêu cơm thần.
 Ước mơ có nguồn lương thực dồi dào, Thể hiện tư tưởng nhân đạo và lòng vị tha cao cả của nhân dân ta.
Tiếng đàn thần.
 Là tiếng nói công lí, thể hiện khát vọng hòa bình của nhân dân ta.
Cây bút thần.
 Là phần thưởng xứng đáng cho Mã Lương; Có những khả năng kì diệu; Thực hiện công lí của nhân dân.
Truyện cổ tích thường có cách kết thúc như thế nào? Cách kết thúc ấy thể hiện mơ ước gì của người dân Việt Nam xưa?
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
Câu 1:Trong các loại truyện dân gian đã học, những truyện nào sau đây thường có yếu tố hoang đường kỳ ảo.?
a. Truyền thuyết, cổ tích.
b. Truyện cười.
c. Truyện ngụ ngôn.
d. Truỵên cười, truyện ngụ ngôn.
Câu 2:Truyện nào sau đây nói lên quan niệm và niềm tin của nhân dân về thiện, ác ở đời như:” ở hiền gặp lành”,”tham thì thâm”,” ác giả, ác báo”.
a. Truyền thuyết.
b.Truyện cười
c.Truyện cổ tích.
d.Truyện ngụ ngôn.
a. Truyền thuyết, cổ tích.
c.Truyện cổ tích.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1.Bài vừa học:
-Xem lại định nghĩa truyền thuyết và cổ tích.
-Học thuộc nội dung ý nghĩa truyền thuyết và cổ tích
2.Bài sắp học:
TIẾT 55. ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (TT)
Chuẩn bị truyện ngụ ngôn và truyện cười.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Bích Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)