Bài 13. Ôn tập truyện dân gian
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thành |
Ngày 09/05/2019 |
83
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Ôn tập truyện dân gian thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
CHO M?NG
QUí TH?Y Cễ V? D? GI?
GV NGUY?N TH? THNH
Quan sát 4 bức tranh trên và cho biết em đã học những thể loại truuyện nào ?
A.Cổ tích
1. Là loại truyện kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo, thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các nhân vật và sự kiện lịch sử được kể.
2. Là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.
3. Là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
4. Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc: bất hạnh, dũng sĩ….Truyện thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu.
B.Truyền
thuyết
D.Truyện
ngụ ngôn
C.Truyện
cười
CỘT B
CỘT A
stt
Thể
loại
Định nghĩa
1
2
3
Truyền
thuyết
Truyện
cổ tích
Truyện
ngụ ngôn
Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc. Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ,niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
4
Truyện
cười
1.Truyền thuyết:
( Học chú thích SGK/ tr 7)
2. Truyện cổ tích:
( Học chú thích SGK/ tr 53)
Loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người
để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
3. Truyện ngụ ngôn:
(Học chú thích SGK/tr 100 )
Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.
4. Truyện cười:
(Học chú thích SGK/tr 124)
II. Tên những truyện dân gian
(theo thể loại) đã học
Tiết 53,54: Chủ đề
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
XEM TRANH ĐOÁN TÊN VĂN BẢN
Trả lời nhanh câu hỏi sau
1. Bức tranh minh họa cho cảnh nào trong truyện “Thạch Sanh”?
2. Qua bức tranh đó, em có suy nghĩ gì?
00
09
10
11
12
16
15
14
13
17
18
19
20
08
07
06
05
04
03
02
01
29
30
31
32
36
35
34
33
37
38
39
40
28
27
26
25
24
23
22
21
49
50
51
52
56
55
54
53
57
58
59
60
48
47
46
45
44
43
42
41
00
69
70
61
72
76
75
74
73
77
78
79
80
68
67
66
65
64
63
62
71
89
90
91
92
96
95
94
93
97
98
99
100
88
87
86
85
84
83
82
81
109
110
111
112
116
115
114
113
117
118
119
120
108
107
106
105
104
103
102
101
ĐÁP ÁN
1. Bức tranh minh hoạ cho cảnh hai mẹ con Lí Thông bị sét đánh.
2. Bức tranh thể hiện ước mơ của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác. Mẹ con Lí Thông đã bị trừng trị thích đáng. Đây cũng là ước mơ về công lí xã hội.
Trả lời nhanh câu hỏi sau
Bức tranh minh họa cho cảnh nào trong truyện “ Thạch Sanh”?
2. Qua bức tranh đó, em có suy nghĩ gì?
Thảo luận nhóm 3 phút:
Tổ 1: Đặc điểm tiêu biểu của truyện cổ tích
Tổ 2: Đặc điểm tiêu biểu của truyện ngụ ngôn.
Tổ 3: Đặc điểm tiêu biểu của truyện cười.
Tổ 4: Đặc điểm tiêu biểu của truyện truyền thuyết.
03:00
02:59
02:58
02:57
02:56
02:55
02:54
02:53
02:52
02:51
02:50
02:49
02:48
02:47
02:46
02:45
02:44
02:43
02:42
02:41
02:40
02:39
02:38
02:37
02:36
02:35
02:34
02:33
02:32
02:31
02:30
02:29
02:28
02:27
02:26
02:25
02:24
02:23
02:22
02:21
02:20
02:19
02:18
02:17
02:16
02:15
02:14
02:13
02:12
02:11
02:10
02:09
02:08
02:07
02:06
02:05
02:04
02:03
02:02
02:01
02:00
01:59
01:58
01:57
01:56
01:55
01:54
01:53
01:52
01:51
01:50
01:49
01:48
01:47
01:46
01:45
01:44
01:43
01:42
01:41
01:40
01:39
01:38
01:37
01:36
01:35
01:34
01:33
01:32
01:31
01:30
01:29
01:28
01:27
01:26
01:25
01:24
01:23
01:22
01:21
01:20
01:19
01:18
01:17
01:16
01:15
01:14
01:13
01:12
01:11
01:10
01:09
01:08
01:07
01:06
01:05
01:04
01:03
01:02
01:01
01:00
00:59
00:58
00:57
00:56
00:55
00:54
00:53
00:52
00:51
00:50
00:49
00:48
00:47
00:46
00:45
00:44
00:43
00:42
00:41
00:40
00:39
00:38
00:37
00:36
00:35
00:34
00:33
00:32
00:31
00:30
00:29
00:28
00:27
00:26
00:25
00:24
00:23
00:22
00:21
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
thần thánh, người
chi tiết kì ảo rất phổ biến
đơn giản
- Giải thích nguồn gốc dân tộc, phong tục, tập quán, hiện tượng thiên nhiên
- Thể hiện mơ ước chinh phục thiên nhiên, chiến thắng giặc ngoại xâm.
người
chi tiết kì ảo vẫn phổ biến
phức tạp hơn
- Ca ngợi anh hùng dân tộc, dũng sĩ vì dân diệt ác, người nghèo, thông minh, tài trí…
- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân.
vật, đồ vật, người
hàm ý sâu sắc
ngắn gọn, triết lí
- Nêu lên những bài học về đạo đức, lẽ sống.
người
tình huống bất ngờ, gây cười
ngắn gọn, thú vị
- Dùng để mua vui hoặc chế giễu, châm biếm, phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.
a.Giống nhau:
III. Điểm giống nhau và khác nhau giữa truyện truyền thuyết và truyện cổ tích.
- Truyện cổ dân gian
Có các yếu tố tưu?ng
tưu?ng kì ảo.
b.Khác nhau:
Truyền thuyết: - K? v? cỏc nhõn v?t v s? ki?n cú liờn quan d?n l?ch s? th?i quỏ kh?
- Ngu?i k?, ngu?i nghe tin cõu chuy?n nhu l cú th?t
- Th? hi?n thỏi d? v cỏch dỏnh giỏ c?a nhõn dõn d?i v?i cỏc s? ki?n v nhõn v?t l?ch s? du?c k?.
Cổ tích:
- K? v? cu?c d?i c?a m?t s? ki?u nhõn v?t quen thu?c (bất hạnh, mồ côi, xấu xí..).
-Ngu?i k?, ngu?i nghe khụng tin cõu chuy?n l cú th?t.
- Th? hi?n u?c mo,ni?m tin c?a nhõn dõn v? chi?n th?ng cu?i cựng c?a cỏi thi?n d?i v?i cỏi ỏc, cỏi t?t d?i v?i cỏi x?u, s? cụng b?ng d?i v?i s? b?t cụng.
Luyện tập:
1. Bài tập1:
Quan sát các bức tranh sau và kể lại câu chuyện
Tiết-53, 54: Chủ đề:
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
1
4
2
3
5
6
7
Kể
lại
chuyện
Bài tập 2: Các hình ảnh sau minh họa cho chi tiết nào trong truyện cổ tích?
Bài tập 3:
Nêu cảm nhận của em về một chi tiết hoặc một nhân vật cổ tích em yêu thích.
Nội dung
Luyện tập
Hướng dẫn tự học:
CỦNG CỐ
Mua vui hoặc phê phán
Kể rõ hiện tượng đáng cười
Treo biển
Lợn cưới, áo mới
Thánh Gióng
Con rồng cháu tiên
Bánh chưng bánh giầy
Sơn Tinh, Thủy Tinh
Sự tích Hồ Gươm
Mượn chuyện loài vật
nói chuyện con người
Thầy
bói
xem
voi
Ếch
ngồi
đáy
giếng
Kể về những vật quen thuộc
Yếu tố hoang đường
Thể hiện niềm tin và ước mơ
Thạch Sanh
Em bé thông minh
Cây bút thần
Ông lão đánh cá và con cá vàng
Chân Tay Tai Mắt Miệng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Trò
chơi
ô
chữ
S O D Ư A
T R E O B I Ê N
T H A N H G I O N G
N I Ê U C Ơ M T H Â N
E M B E T H Ô N G M I N H
S Ơ N T I N H T H U Y T I N H
C O N R Ô N G C H A U T I Ê N
Ê C H N G Ô I Đ A Y G I Ê N G
T H Â Y B O I X E M V O I
L Ơ N C Ư Ơ I A O M Ơ I
L A N G L I Ê U
M A L Ư Ơ N G
C A V A N G
Câu 1 (5 chữ cái): Tên một nhân vật trong truyện cổ tích
mang hình hài dị dạng nhưng có phẩm chất, tài năng
đặc biệt?
Câu 2 (8 chữ cái): Câu chuyện này muốn phê phán những
người thiếu chủ kiến khi làm việc, không suy xét kĩ khi
nghe ý kiến của người khác?
Câu 3 (10 chữ cái): Với nhiều màu sắc thần kì, nhân vật này
thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân về người anh
hùng cứu nước chống ngoại xâm?
Câu 4 (11 chữ cái): Một chi tiết thần kì đặc sắc trong
truyện “Thạch Sanh” tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo,
yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta?
Câu 5 (13 chữ cái): Truyện cổ tích này đề cao
trí thông minh và trí khôn dân gian, tạo tiếng cười vui vẻ,
hồn nhiên trong suộc sống hàng ngày.
Câu 6 (15 chữ cái): Truyền thuyết này nhằm giải thích
hiện tượng lũ lụt hàng năm ở nước ta và thể hiện
sức mạnh của người Việt Cổ trong việc chống lũ lụt.
Câu 7 (15 chữ cái): Khi nhắc đến nguồn gốc,
tổ tiên mình, chúng ta thường tự hào
mình là ……………
Câu 8 (15 chữ cái): Câu chuyện nhằm phê phán những kẻ
hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang và khuyên mọi
người cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình?
Câu 9 (13 chữ cái): Khuyên nhủ mọi người muốn
hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn
diện. Đó là ý nghĩa câu chuyện nào?
Câu 10 (12 chữ cái): Truyện nhằm chế giễu, phê phán
những người có tính hay khoe của – một tính xấu phổ biến
trong xã hội?
Câu 11 (8 chữ cái): Một nhân vật trong truyền thuyết
có lễ vật vừa ý vua cha trong ngày lễ Tiên Vương và
đã được truyền ngôi?
Câu 12 (7 chữ cái): Tên một nhân vật trong một câu chuyện
cổ tích Trung Quốc có tài năng đặc biệt. Nhân vật đã dùng
tài năng đó phục vụ những người dân nghèo và trừng trị
kẻ tham lam, độc ác?
Câu 13 (6 chữ cái): Một nhân vật là loài vật trong một câu chuyện
cổ tích tượng trưng cho sự biết ơn, tấm lòng vàng của nhân
dân đối với những người nhân hậu đã cứu giúp con người khi
hoạn nạn, khó khăn?
truyện dân gian
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)