Bài 13. Ôn tập truyện dân gian
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Lâm |
Ngày 21/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Ôn tập truyện dân gian thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Thứ năm, ngày 1 tháng 12 năm 2005
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết Thi giáo viên dạy giỏi Môn Ngữ văn - Lớp 6
4. Cây bút thần.
5. Ông lão đánh cá và con cá vàng.
Hãy sắp xếp các văn bản sau đây vào cột tương ứng với mỗi thể loại :
Con Rồng cháu Tiên; Đeo nhạc cho mèo; Bánh chưng bánh giầy; Treo biển; Sơn Tinh Thủy Tinh; Sự tích hồ Gươm; Thầy bói xem voi; Em bé thông minh; Thạch Sanh; Chân,Tay, Tai, Mắt, Miệng; Sọ Dừa; ếch ngồi đáy giếng; Lợn cưới, áo mới.
Ôn tập văn học dân gian
(tiết 1)
Tiết 54
Ôn tập truyện truyền thuyết - truyện cổ tích.
Tại sao những văn bản trên lại thuộc thể loại truyền thuyết?
Tóm tắt ngắn gọn truyện "Thánh Gióng" bằng 3 đến 5 câu văn và giải thích vì sao gọi "Thánh Gióng " là truyền thuyết?
1. Khái niệm:
Truyền thuyết
là loại truyện dân gian
kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ
thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo
thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể
1. Khái niệm:
Cổ tích
là loại truyện dân gian
kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc (nhân vật: bất hạnh, dũng sĩ, có tài năng kì lạ, thông minh, ngốc nghếch .)
thường có yếu tố hoang đường
thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
2.Phân biệt truyện truyền thuyết và truyện cổ tích:
Hoạt động nhóm
a. Điểm giống nhau:
- Là truyện dân gian.
- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
b. Điểm khác nhau:
Chi tiết: "Mẹ Âu Cơ sinh bọc trăm trứng..." trong truyền thuyết "Con rồng cháu Tiên" có ý nghĩa gì ?
Một số yêu cầu khi học truyện truyền thuyết - truyện cổ tích
1.Nắm vững khái niệm truyện truyền thuyết, truyện cổ tích.
2. Tóm tắt truyện.
3. Nêu được các chi tiết kì lạ của truyện và ý nghĩa của các chi tiết này.
4. Nắm được ý nghĩa của truyện.
Luyện tập
So sánh cách kết thúc của truyện "Thánh Gióng" và kịch bản phim "Ông Gióng" của Tô Hoài ?
Qua các truyền thuyết đã học, con hiểu gì về thời đại Hùng Vương, hiểu gì về đời sống, văn hóa, tâm hồn của người dân Việt Nam chúng ta?
1
2
4
3
5
6
8
10
8
7
Truyện cổ tích thường có cách kết thúc như thế nào? Cách kết thúc ấy thể hiện mơ ước gì của người dân Việt Nam xưa?
Trò chơi Ô chữ
1
2
3
4
5
6
7
?
Hoàn thành bài tập 3, bài tập 4 thành một đoạn văn.
Tiếp tục ôn tập, phân biệt truyện ngụ ngôn và truyện cười.
Bài tập về nhà
Kính chúc các thầy cô mạnh khỏe.
Chúc các con học giỏi.
Xin cảm ơn!
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết Thi giáo viên dạy giỏi Môn Ngữ văn - Lớp 6
4. Cây bút thần.
5. Ông lão đánh cá và con cá vàng.
Hãy sắp xếp các văn bản sau đây vào cột tương ứng với mỗi thể loại :
Con Rồng cháu Tiên; Đeo nhạc cho mèo; Bánh chưng bánh giầy; Treo biển; Sơn Tinh Thủy Tinh; Sự tích hồ Gươm; Thầy bói xem voi; Em bé thông minh; Thạch Sanh; Chân,Tay, Tai, Mắt, Miệng; Sọ Dừa; ếch ngồi đáy giếng; Lợn cưới, áo mới.
Ôn tập văn học dân gian
(tiết 1)
Tiết 54
Ôn tập truyện truyền thuyết - truyện cổ tích.
Tại sao những văn bản trên lại thuộc thể loại truyền thuyết?
Tóm tắt ngắn gọn truyện "Thánh Gióng" bằng 3 đến 5 câu văn và giải thích vì sao gọi "Thánh Gióng " là truyền thuyết?
1. Khái niệm:
Truyền thuyết
là loại truyện dân gian
kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ
thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo
thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể
1. Khái niệm:
Cổ tích
là loại truyện dân gian
kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc (nhân vật: bất hạnh, dũng sĩ, có tài năng kì lạ, thông minh, ngốc nghếch .)
thường có yếu tố hoang đường
thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
2.Phân biệt truyện truyền thuyết và truyện cổ tích:
Hoạt động nhóm
a. Điểm giống nhau:
- Là truyện dân gian.
- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
b. Điểm khác nhau:
Chi tiết: "Mẹ Âu Cơ sinh bọc trăm trứng..." trong truyền thuyết "Con rồng cháu Tiên" có ý nghĩa gì ?
Một số yêu cầu khi học truyện truyền thuyết - truyện cổ tích
1.Nắm vững khái niệm truyện truyền thuyết, truyện cổ tích.
2. Tóm tắt truyện.
3. Nêu được các chi tiết kì lạ của truyện và ý nghĩa của các chi tiết này.
4. Nắm được ý nghĩa của truyện.
Luyện tập
So sánh cách kết thúc của truyện "Thánh Gióng" và kịch bản phim "Ông Gióng" của Tô Hoài ?
Qua các truyền thuyết đã học, con hiểu gì về thời đại Hùng Vương, hiểu gì về đời sống, văn hóa, tâm hồn của người dân Việt Nam chúng ta?
1
2
4
3
5
6
8
10
8
7
Truyện cổ tích thường có cách kết thúc như thế nào? Cách kết thúc ấy thể hiện mơ ước gì của người dân Việt Nam xưa?
Trò chơi Ô chữ
1
2
3
4
5
6
7
?
Hoàn thành bài tập 3, bài tập 4 thành một đoạn văn.
Tiếp tục ôn tập, phân biệt truyện ngụ ngôn và truyện cười.
Bài tập về nhà
Kính chúc các thầy cô mạnh khỏe.
Chúc các con học giỏi.
Xin cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)