Bài 13. Ôn tập truyện dân gian
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hằng |
Ngày 21/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Ôn tập truyện dân gian thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Tiết 55
ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN
- Ếch ngồi đáy giếng.
- Thầy bói xem voi.
- Chân, Tay, Tai, Mắt,Miệng.
- Có ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý.
- Ngắn gọn, hàm súc.
Nêu ra bài học để khuyên nhủ, răn dạy người ta trong cuộc sống.
Truyện
ngụ ngôn
Câu hỏi thảo luận:
Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa truyện ngụ ngôn và truyện cười?
1. Giống nhau:
- Đều chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều người ta muốn răn dạy,…
- Ngắn gọn, hàm súc.
2. Khác nhau:
Truyện ngụ ngôn:
- Có ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý.
Mục đích:
Khuyên nhủ, răn dạy một bài học trong cuộc sống.
Truyện cười:
- Có yếu tố gây cười.
Mục đích:
Gây cười nhằm mua vui hoặc phê phán.
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Mục đích của truyện cười là:
a. Đưa ra những bài học kinh nghiệm.
b.Gây cười để mua vui hoặc phê phán.
c.Khuyên nhủ, răn dạy người ta.
d.Ngụ ý, bóng gió để châm biếm.
Câu 2. Các truyện : Em bé thông minh, Cây bút thần, Ong lão đánh cá và con cá vàng thuộc loại truyện?
a.Truyện ngụ ngôn.
b.Truyện cổ tích
c.Truyện truyền thuyết
d.Truyện cười.
Câu 3: Em bé trong truyện Em bé thông minh thuộc kiểu nhân vật:
a.Người có tài năng kì lạ
b.Người bất hạnh
c.Người dũng sĩ
d.Người thông minh
Câu 4:Dựa vào mục đích sáng tác người ta có thể phân biệt truyện ngụ ngôn và truyện cười ở chỗ?
a.Truyện ngụ ngôn cốt đưa ra bài học, truyện cười nhằm mua vui hay phê phán.
b.Nhân vật là đồ vật, con vật, hay chính con người.
c.Nhân vật chính thường được nhân hoá.
d.Cả hai truyện đều ngắn gọn, hàm súc hơn các loại truyện khác.
Hướng dẫn về nhà
-Học bài: Nắm vững các kiến thức về bốn thể loại của truyện dân gian.
-Soạn bài: Chỉ từ.(học lại bài: số từ, lượng từ, cụm danh từ )
ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN
- Ếch ngồi đáy giếng.
- Thầy bói xem voi.
- Chân, Tay, Tai, Mắt,Miệng.
- Có ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý.
- Ngắn gọn, hàm súc.
Nêu ra bài học để khuyên nhủ, răn dạy người ta trong cuộc sống.
Truyện
ngụ ngôn
Câu hỏi thảo luận:
Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa truyện ngụ ngôn và truyện cười?
1. Giống nhau:
- Đều chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều người ta muốn răn dạy,…
- Ngắn gọn, hàm súc.
2. Khác nhau:
Truyện ngụ ngôn:
- Có ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý.
Mục đích:
Khuyên nhủ, răn dạy một bài học trong cuộc sống.
Truyện cười:
- Có yếu tố gây cười.
Mục đích:
Gây cười nhằm mua vui hoặc phê phán.
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Mục đích của truyện cười là:
a. Đưa ra những bài học kinh nghiệm.
b.Gây cười để mua vui hoặc phê phán.
c.Khuyên nhủ, răn dạy người ta.
d.Ngụ ý, bóng gió để châm biếm.
Câu 2. Các truyện : Em bé thông minh, Cây bút thần, Ong lão đánh cá và con cá vàng thuộc loại truyện?
a.Truyện ngụ ngôn.
b.Truyện cổ tích
c.Truyện truyền thuyết
d.Truyện cười.
Câu 3: Em bé trong truyện Em bé thông minh thuộc kiểu nhân vật:
a.Người có tài năng kì lạ
b.Người bất hạnh
c.Người dũng sĩ
d.Người thông minh
Câu 4:Dựa vào mục đích sáng tác người ta có thể phân biệt truyện ngụ ngôn và truyện cười ở chỗ?
a.Truyện ngụ ngôn cốt đưa ra bài học, truyện cười nhằm mua vui hay phê phán.
b.Nhân vật là đồ vật, con vật, hay chính con người.
c.Nhân vật chính thường được nhân hoá.
d.Cả hai truyện đều ngắn gọn, hàm súc hơn các loại truyện khác.
Hướng dẫn về nhà
-Học bài: Nắm vững các kiến thức về bốn thể loại của truyện dân gian.
-Soạn bài: Chỉ từ.(học lại bài: số từ, lượng từ, cụm danh từ )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)