Bài 13. Ôn tập truyện dân gian

Chia sẻ bởi Đinh Ngọc Bích | Ngày 21/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Ôn tập truyện dân gian thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy giáo, cô giáo về dự giờ.
Lớp 6A1.
Tiết 54: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
Kiểm tra bài cũ:
- Giáo dục mọi người cần giữ vững lập trường quan điểm của mình, tự tin, thận trọng khi quyết định mọi việc.
H. Kể lại truyện “TREO BIỂN” và nêu ý nghĩa của truyện?
Tiết 54: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
H. Hãy nhắc lại các thể loại truyện dân gian đã học?
I. Truyện dân gian.
Truyền thuyết
Truyện cổ tích
Truyện ngụ ngôn
Truyện cười
Con rồng cháu tiên
Bánh chưng, bánh giầy.
Thánh Gióng.
Sơn Tinh - Thuỷ Tinh
Sự tích Hồ Gươm.
Sọ Dừa.
Thạch Sanh.
Em bé thụng minh
Cây bút Thần
Ông lão dỏnh cá v� con cỏ v�ng
Ếch ngåi ®¸y giÕng
Thầy bói xem voi
Chân, tay, tai, mắt, miệng.
Treo biển
Lợn cưới, áo mới
Tiết 54: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
I. Truyện dân gian
Thể loại
Tên văn bản
Nhân vật
ND ý nghĩa
Đặc điểm
Truyền thuyết
- Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.
- Thể hiện thái độ cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể đến.
- Con Rồng cháu tiên.
- Bánh chưng, bánh giầy.
- Thánh Gióng.
- Sơn Tinh - Thủy Tinh.
- Sự tích Hồ Gươm
- Thần Thánh.
Giải thích nguồn gốc dân
tộc và phong tục tập quan.
- Con người + Thần
- Giải thích nguồn gốc sự vật, đề cao lao động nhà nông.
- Thần + người.
- Mơ ước của ND về người A/hùng cứu nước và sức mạnh bảo về đất nước của dân tộc.
- Thần + người
- Gthích hiện tượng lũ lụt, sức mạnh và ước mơ chinh phục, tài năng của dân tộc ta
- Con người
- Giải thích tên gọi sự vật, khát vọng hoà bình.
+ Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.
+ Có cái cốt lõi và sự thật lịch sử.
+ Giải thích các sự kiện lịch sử.
Tiết 54: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
I. Truyện dân gian
Cổ Tích
- Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc như nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, thông minh, ngốc nghếch, nhân vật là con vật.
- Thạch Sanh.
Con người
(Dũng sĩ)
- Ước mơ niềm tin về đạo đức công lý XH và tinh thần nhân đạo, yêu hoà bình.
- Em bé thông minh
- Con người
(Nhân vật
Thông minh)
- Đề cao trí thông minh của con người và tiếng cười vui vẻ hồn nhiên trong cuộc sống.
- Cây bút thần.
- Con người (nhân vật có tài năng kì lạ)
- Ước mơ công lí XH, khẳng định nền nghệ thuật chân chính phục vụ ND, niềm tin vào khả năng kì diệu của con người.
- Ông lão đánh cá và con cá vàng
- Con người
- Lòng biết ơn đối với những người nhân hậu.
- Phê phán những kẻ tham lam độc ác.
+ Thường có yếu tố hoang đường.
+ Thể hiện ước mơ niềm tin về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu.
Tiết 54: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
I. Truyện dân gian
Ngụ Ngôn
- Là loại truyện kể bằng văn xuôi hay văn vần, mượn truyện về loài vật, đồ vật hay chính con người để nói kín đáo, bóng gió về chuyện con người nhằm răn dạy bài học về cuộc sống.
- ếch ngồi đáy giếng.
- Con vật
- Phê phán những kẻ biết ít mà huênh hoang, khuyên nhủ con người không chủ quan, biết nhìn xa trông rộng.
- Thầy bói xem voi
- Người + vật.
- Bài học về cách đánh giá sự vật, phê phán cách nhìn phiến diện.
- Chân, tay, tai, mắt, miệng.
- Bộ phận cơ thể con người được nhân hoá như con người.
- Khuyên mọi ngưòi phải biết đoàn kết, sống vì tập thể, không nên tị nạnh.
+ Có ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý.

+ Nhằm răn dạy những bài học về cuộc sống.
Tiết 54: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
I. Truyện dân gian
Truyện cười.
- Là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật sấu trong xã hội.
- Treo biển.

- Con người
- Phê phán những người làm việc thiếu chủ kiến.
- Lợn cưới, áo mới
- Con ng­êi
- Phê phán nhũng người có tính khoe khoang
+ Có yếu tố gây cười.

+ Có tiếng cười khôi hài, có tiếng cười phê phán.

+ Nhằm hướng con người đến cái tốt đẹp.
Tiết 54: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
Truyện dân gian
Truyền thuyết.
Cổ tích.
Ngụ ngôn.
Truyện cười.
H. Đặc điểm chủ yếu của truyền thuyết để phân biệt với thần thoại là gì?
A. Nhân vật là thần thánh hoặc là người;
B. Nhân vật và hành động của nhân vật không có màu sắc thần thánh;
C. Gắn liền với các sự kiện và nhân vật lịch sử;
D. Truyện không có yếu tố hoang đường, kì ảo.
Đ
Tiết 54: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
I. Truyện dân gian
- Truyền thuyết.
- Cổ tích.
- Ngụ ngôn.
- Truyện cười.
H. Truyện cổ tích xuất hiện từ thời kì xã hội nào?
A. Nguyên thủy;
B. Chiếm hữu nô lệ;
C. Phong kiến;
D. Hiện nay.
Đ
H. Tính chất nổi bật nhất của truyện ngụ ngôn là gì?
Ẩn dụ và kịch tính;
Lãng mạn;
Gắn với hiện thực;
Tưởng tượng kì ảo.
Đ
Tiết 54: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Nắm được khái niệm, đặc điểm của từng thể loại;
- Tiếp tục ôn tập, chuẩn bị các câu hỏi còn lại giờ sau ôn tập tiếp.
Giờ học kết thúc.
Cảm ơn các thầy cô giáo và các em.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Ngọc Bích
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)