Bài 13. Ôn tập truyện dân gian
Chia sẻ bởi Trần Thúy An |
Ngày 21/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Ôn tập truyện dân gian thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Ôn tập truyện dân gian
Tuần 14 Tiết 53
Trường TRần Văn Ơn Quận I
Nhóm văn 6
ÔN LẠI KIẾN THỨC
KIM TỰ THÁP
NHÌN TRANH ĐOÁN TRUYỆN
ÔN LẠI KIẾN THỨC
Câu hỏi 1:
Em hiểu như thế nào về truyện dân gian ?
Do nhân dân lao động sáng tác, không biết tác giả
Được truyền miệng từ người này sang người khác, qua nhiều đời
có nhiều dị bản
Câu hỏi 2:
Điểm giống và khác nhau giữa Cổ tích và Truyền thuyết?
Cho 1 ví dụ minh họa?
GIỐNG NHAU
Truyện dân gian, thường có yếu tố tưởng tượng, hoang đường
KHÁC NHAU
TRUYỀN THUYẾT
CỔ TÍCH
Câu hỏi 3
Điểm giống và khác nhau giữa Ngụ ngôn và truyện cười?
Cho 1 ví dụ minh họa?
GIỐNG NHAU
KHÁC NHAU
Thường ngắn gọn hơn các loại truyện khác và ít nhiều có yếu tố gây cười
TRUYỆN CƯỜI
NGỤ NGÔN
Kể tên các truyện dân gian mà em đã học, theo thể loại ?
Câu hỏi 4
KIM TỰ THÁP
Trò chơi
Người gợi ý không được nêu bất kì một chữ, một tiếng nào, không được đánh vần,…từ cần gợi ý.
Mỗi đội sẽ có 2 người chơi, một người gợi ý và một người trả lời, trong 1 phút.
Nội dung gợi ý chính là các từ, cụm từ có trong các văn bản dân gian đã học theo 4 chủ đề: nhân vật, con vật, đồ vật, địa danh.
QUI ĐỊNH TRÒ CHƠI
ĐỊA DANH
CON VẬT
NHÂN VẬT
ĐỒ VẬT
ĐỊA DANH
NÚI SÓC (SÓC SƠN)
2) LÀNG CHÁY
3) PHONG CHÂU
4) LẠC VIỆT
5) HỒ TẢ VỌNG
CON VẬT
CHẰN TINH
RỒNG
GÀ CHÍN CỰA
ĐẠI BÀNG
LỢN CƯỚI
NHÂN VẬT
THỦY TINH
LÍ THÔNG
MỴ NƯƠNG
HÙNG VƯƠNG THỨ 18
LẠC LONG QUÂN
GẬY SẮT
CÂY BÚT THẦN
CÂY ĐÀN THẦN
TẤM BIỂN
CUNG TÊN VÀNG
ĐỒ VẬT
NHÌN TRANH
ĐOÁN TÊN TRUYỆN
CHẤM DỨT TRÒ CHƠI
Ếch ngồi đáy giếng
Sự tích Hồ Gươm
Treo biển
Ông lão đánh cá và con cá vàng
Cây bút thần
Thánh Gióng
Em bé thông minh
Thạch Sanh
CHÚC CÁC EM LUÔN HỌC TỐT
Tuần 14 Tiết 53
Trường TRần Văn Ơn Quận I
Nhóm văn 6
ÔN LẠI KIẾN THỨC
KIM TỰ THÁP
NHÌN TRANH ĐOÁN TRUYỆN
ÔN LẠI KIẾN THỨC
Câu hỏi 1:
Em hiểu như thế nào về truyện dân gian ?
Do nhân dân lao động sáng tác, không biết tác giả
Được truyền miệng từ người này sang người khác, qua nhiều đời
có nhiều dị bản
Câu hỏi 2:
Điểm giống và khác nhau giữa Cổ tích và Truyền thuyết?
Cho 1 ví dụ minh họa?
GIỐNG NHAU
Truyện dân gian, thường có yếu tố tưởng tượng, hoang đường
KHÁC NHAU
TRUYỀN THUYẾT
CỔ TÍCH
Câu hỏi 3
Điểm giống và khác nhau giữa Ngụ ngôn và truyện cười?
Cho 1 ví dụ minh họa?
GIỐNG NHAU
KHÁC NHAU
Thường ngắn gọn hơn các loại truyện khác và ít nhiều có yếu tố gây cười
TRUYỆN CƯỜI
NGỤ NGÔN
Kể tên các truyện dân gian mà em đã học, theo thể loại ?
Câu hỏi 4
KIM TỰ THÁP
Trò chơi
Người gợi ý không được nêu bất kì một chữ, một tiếng nào, không được đánh vần,…từ cần gợi ý.
Mỗi đội sẽ có 2 người chơi, một người gợi ý và một người trả lời, trong 1 phút.
Nội dung gợi ý chính là các từ, cụm từ có trong các văn bản dân gian đã học theo 4 chủ đề: nhân vật, con vật, đồ vật, địa danh.
QUI ĐỊNH TRÒ CHƠI
ĐỊA DANH
CON VẬT
NHÂN VẬT
ĐỒ VẬT
ĐỊA DANH
NÚI SÓC (SÓC SƠN)
2) LÀNG CHÁY
3) PHONG CHÂU
4) LẠC VIỆT
5) HỒ TẢ VỌNG
CON VẬT
CHẰN TINH
RỒNG
GÀ CHÍN CỰA
ĐẠI BÀNG
LỢN CƯỚI
NHÂN VẬT
THỦY TINH
LÍ THÔNG
MỴ NƯƠNG
HÙNG VƯƠNG THỨ 18
LẠC LONG QUÂN
GẬY SẮT
CÂY BÚT THẦN
CÂY ĐÀN THẦN
TẤM BIỂN
CUNG TÊN VÀNG
ĐỒ VẬT
NHÌN TRANH
ĐOÁN TÊN TRUYỆN
CHẤM DỨT TRÒ CHƠI
Ếch ngồi đáy giếng
Sự tích Hồ Gươm
Treo biển
Ông lão đánh cá và con cá vàng
Cây bút thần
Thánh Gióng
Em bé thông minh
Thạch Sanh
CHÚC CÁC EM LUÔN HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thúy An
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)