Bài 13. Ôn tập truyện dân gian

Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Ngọc | Ngày 21/10/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Ôn tập truyện dân gian thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

NGÀY NAY HỌC TẬP
NGÀY MAI GIÚP ĐỜI
GVthực hiện: Mai Thanh HuÖ
Trường THCS§«ng S¬n
Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2009
ôn tập truyện dân gian
Ngữ Văn : Tiết 54
Điền vào sơ đồ những thể loại truyện mà em đã học.
Truyện dân gian
Truyền thuyết
Truyện cổ tích
Truyện cười
1
5
2
4
3
Ngụ ngôn
Đọc thuộc lòng định nghĩa các thể loại truyện đã học.
Nhóm 1: Truyền thuyết.
Nhóm 2: Truyện cổ tích.
Nhóm 3: Truyện ngụ ngôn.
Nhóm 4: Truyện cười.
Thể lệ: HS thảo luận nhóm 2 phút sau đó cử đại diện trình bày
3/. Nhìn tranh đoán tên truyện
1
2
Bánh trưng, bánh dày
3
5
6
4
9
10
7
8
Thể lệ: Mỗi học sinh nói tên một văn bản theo từng thể loại và theo thứ tự xuất hiện trong sách giáo khoa. Lưu ý một học sinh không nói 2 lần. Tương tự như vậy với câu hỏi 5.
Câu 1: Viết lại tên những truyện dân gian theo thể loại mà em đã học và đọc và đọc.
1. Con Rồng, cháu Tiên.
2. Bánh chưng, bánh giầy.
4. Sơn Tinh, Thủy Tinh.
5. Sự tích Hồ Gươm.
1. Sọ Dừa.
2. Thạch Sanh.
3. Em bé thông minh.
4. Cây bút thần.
5. Ông lão đánh cá và con cá vàng.
1. Ếch ngồi đáy giếng.
2. Thầy bói xem voi.
3. Đeo nhạc cho mèo.
4. Chân, Tay, Mắt, Miệng.
1. Treo biển.
2. Lơn cưới, áo mới.
3.Thánh Gióng
Những đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện dân gian đã học.
- Là truyện kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ.
Kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật quen thuộc (nhân vật bất hạnh; nhân vật thông minh và ngốc nghếch; nhân vật dũng sĩ, có tài năng kì lạ; nhân vật là động vật).
- Là truyện kể mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió chuyện con người.
- Là truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống.
- Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.
- Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.
- Có ý nghĩa ngụ ý, ẩn dụ.
- Có yếu tố gây cười.
- Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử.
- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện, của lẽ phải.
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các nhân vật và sự kiện được kể.
- Nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy người ta trong cuộc sống.
- Nhằm gây cười, mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.



4. Chi tiết: "Mẹ Âu Cơ sinh bọc trăm trứng..." trong truyền thuyết "Con rồng cháu Tiên" có ý nghĩa gì ?
Trả lời: Chi tiết mẹ Âu Cơ sinh bọc trăm trứng có ý nghĩa: Mọi người, mọi dân tọc Việt Nam đều do một mẹ sinh ra nên phải yêu thương nhau như anh em một nhà.
1/. Cốt lõi của truyền thuyết là sự thật lịch sử, hãy tìm dẫn chứng cho các truyện:
- Thánh Gióng.
Sơn Tinh, Thủy Tinh.
=> Thời vua Hùng Vương thứ 6, giặc Ân Xâm lược, …
=> Thời vua Hùng Vương thứ 18, thành Phong Châu.
- Con Rồng cháu Tiên
=> Hùng Vương thứ nhất, đóng đô ở đất Phong Châu, tên nước là Văn Lang, …
Thể lệ: HS trả lời nhanh( cá nhân)
2/. Vai trò, ý nghĩa của các hình tượng trong truyện cổ tích.
- Niêu cơm thần.
Tiếng đàn thần.
Cây bút thần.
=> Là tiếng nói công lí, thể hiện khát vọng hòa bình của nhân dân ta.
=> Ước mơ có nguồn lương thực dồi dào, Thể hiện tư tưởng nhân đạo và lòng vị tha cao cả của nhân dân ta.
=> Là phần thưởng xứng đáng cho Mã Lương; Có những khả năng kì diệu; Thực hiện công lí của nhân dân.
2/. So sánh sự giống và khác nhau giữa các thể loại truyện dân gian sau:
a/. Cổ tích với truyền thuyết
* Giống nhau:
- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Sự ra đời thần kì, nhân vật chính có những tài năng phi thường.
* Khác nhau:
- Truyền thuyết: Kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật và sự kiện được kể.
Thể lệ: HS thảo luận và ghi vào bảng nhóm trong 5 phút
b/. Ngụ ngôn vói truyện cười.
- Truyện cổ tích: Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc và thể hiện quan niệm ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện với cái ác, …
* Giống nhau: Có yếu tố gây cười; kết cấu ngắn gọn.
* Khác nhau: Mục đích.
Ngụ ngôn: khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
Truyện cười: gây cười để mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.
Truyện cổ tích thường có cách kết thúc như thế nào? Cách kết thúc ấy thể hiện mơ ước gì của người dân Việt Nam xưa?
3/.
Dặn dò:
- Học bài.
- Soạn bài:
Kể chuyện sáng tạo.
- Kể kết thúc mới cho những truyện:
+ Cây bút thần.
+ Ông lão đánh cá và con cá vàng.
- Sắm vai truyện: Lợn cưới, áo mới.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ, CÁC EM HỌC SINH
CÙNG THAM DỰ TIẾT HỌC NÀY
1/. Kể chuyện sáng tạo.
- Kể kết thúc mới cho những truyện:
+ Cây bút thần.
+ Ông lão đánh cá và con cá vàng.
- Sắm vai truyện: Lợn cưới, áo mới.
Hoạt động 4: Tăng tốc
Thể lệ: Mỗi nhóm chuẩn bị 3 phút sau đó cử đại diện nhóm trình bày
Thánh Gióng
Sự Tích Hồ Gươm
Thạch Sanh
Sơn Tinh, Thủy Tinh
Con Rồng Cháu Tiên
Cây Bút Thần
Ông lão đánh cá và con cá vàng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)