Bài 13. Ôn tập truyện dân gian

Chia sẻ bởi Trần Thị Xoan | Ngày 21/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Ôn tập truyện dân gian thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Tiết 54
ÔN TậP TRUYệN DÂN GIAN
Cổ tích
Ngụ ngôn
Truyện cười
Truyền thuyết
I. Các thể loại truyện dân gian:
Tiết 54
ÔN TậP TRUYệN DÂN GIAN
I. Các thể loại truyện dân gian :
Ii. Đặc điểm và nội dung các thể loại truyện dân gian:
là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
1. Truyền thuyết:
b. Đặc điểm thể loại:
- Ra đời muộn hơn thần thoại khi các cộng đồng quốc gia dân tộc đang hình thành;
Tiết 54
ôn tập truyện dân gian
Lạc Long Quân, Âu Cơ, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Thánh Gióng và Lê Lợi
I. Các thể loại truyện dân gian:
a. Định nghĩa:
là các vị thần.
những vị anh hùng
Ii. Đặc điểm và nội dung các thể loại truyện dân gian:
là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
1. Truyền thuyết:
b. Đặc điểm thể loại:
- Ra đời muộn hơn thần thoại khi các cộng đồng quốc gia dân tộc đang hình thành.
Tiết 54
ôn tập truyện dân gian
- Nhân vật trung tâm của truyền thuyết là các vị thần và các vị anh hùng
I. Các thể loại truyện dân gian :
a. Định nghĩa:
- Các nhân vật s? ki?n lịch sử khi dua v�o truy?n thuy?t thỡ thu?ng du?c kì ảo hoá.
Ii. Đặc điểm và nội dung các thể loại truyện dân gian:
1. Truyền thuyết:
Tiết 54
ôn tập truyện dân gian
I. Các thể loại Các truyện dân gian :
Sơn Tinh Thuỷ Tinh
- Giải thích hiện tượng lũ lụt
- Thể hiện khát vọng chế ngự thiên nhiên
- Ca ngợi công lao dựng nước của vua Hùng
Con Rồng cháu Tiên
- Giải thích nguồn gốc nòi giống
- Thể hiện niềm tự hào dân tộc ý nguyện đoàn kết thống nhất cộng đồng.
- Phản ánh quá trình mở nước và dựng nước
Ii. Đặc điểm và nội dung các thể loại truyện dân gian:
1. Truyền thuyết:
b. Đặc điểm thể loại:
Tiết 54
ôn tập truyện dân gian
I. Các thể loại truyện dân gian:
a. Định nghĩa:
c. Nội dung:
- Lao động sản xuất chống thiên nhiên xây dựng cộng đồng;
+ Thỏnh Giúng:
- Bi?u tu?ng r?c r? c?a ý th?c v� s?c m?nh b?o v? d?t nu?c;
- Thể hiện quan niệm và ước mơ khát vọng của nhân dân về người anh hùng.
+ Sự tích Hồ Gươm:
- Ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo;
- Giải thích tên gọi Hồ Hoàn Kiếm và thể hiện khát vọng hoà bình của dân tộc.
Ii. Đặc điểm và nội dung các thể loại truyện dân gian:
1. Truyền thuyết:
b. Đặc điểm thể loại:
Tiết 54
ôn tập truyện dân gian
I. Các thể loại truyện dân gian:
a. Định nghĩa:
c. Nội dung:
- Lao động sản xuất chống thiên nhiên xây dựng cộng đồng;
- §Êu tranh chèng x©m l­îc b¶o vÖ cộng đồng.
d. Nghệ thuật:
- Sử dụng yếu tố hoang đường kì ảo xen với yếu tố lịch sử tạo nên không khí vừa thiêng liêng vừa hào hùng.
e. Phân loại:
3 loại:
- Truyền thuyết các vua Hùng (Con Rồng cháu Tiên, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Thánh Gióng.)
- Truyền thuyết thời đấu tranh giải phóng (Hai Bà Trưng, Bà Triệu.)
- Truyền thuyết thời kỳ tự chủ (Sự Tích Hồ Gươm.)
Ii. Đặc điểm và nội dung các thể loại truyện dân gian:
1. Truyền thuyết:
Tiết 54
ôn tập truyện dân gian
I. Các thể loại truyện dân gian:
2. Cổ tích:
a. Định nghĩa:
- Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc.
+ Nhân vật bất hạnh (như người mồ côi, người con riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí...);
+ Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ;
+ Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch;
+ Nhân vật là động vật (con vật biết nói năng, hoạt động, tính cách như con người).
- Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
Ii. Đặc đIểm và nội dung các thể loại truyện dân gian:
1. Truyền thuyết:
Tiết 54
ôn tập truyện dân gian
I. Các thể loại truyện dân gian :
2. Cổ tích:
a. Định nghĩa:
b. Đặc điểm thể loại:
- Ra đời sau truyền thuyết, khi xã hội đã phân chia giai cấp;
- Tập trung phản ánh những vấn đề sinh hoạt gia đình và xã hội;
- Phản ánh ước mơ về một xã hội lí tưởng, công bằng, dân chủ, hạnh phúc (người hiền gặp lành, người ác gặp ác);
- Đều sử dụng yếu tố hoang đường kì ảo.
c. Nội dung:
Ii. Đặc điêm và nội dung các thể loại truyện dân gian:
1. Truyền thuyết:
Tiết 54
ôn tập truyện dân gian
I. Các thể loại truyện dân gian:
2. Cổ tích:
a. Định nghĩa:
b. Đặc điểm thể loại:
c. Nội dung:
- Phản ánh mâu thuẫn giữa thiện và ác trong xã hội qua những mối quan hệ như mẹ ghẻ con chồng, anh em...; VD: Tấm Cám, Cây khế, Thạch Sanh...
- Nhân vật cổ tích:
+ là những nhân vật bất hạnh xấu xí
+ nhân vật dũng sĩ có tài
+ nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch
Ii. Đặc điểm và nội dung các thể loại truyện dân gian:
1. Truyền thuyết:
Tiết 54
ôn tập truyện dân gian
I. Các thể loại truyện dân gian:
2. Cổ tích:
a. Định nghĩa:
b. Đặc điểm thể loại:
c. Nội dung:
d. Nghệ thuật:
- Yếu tố hoang đường, kì ảo là yếu tố được sử dụng nổi bật nhất để xây dựng nhân vật kì ảo, đồ vật kì ảo, con vật kì ảo làm cho câu chuyện li kì hấp dẫn hơn.
e. Phân loại:
3 loại:
- Truyện cổ tích thần kì (Thạch Sanh, Sọ Dừa,.)
- Truyện cổ tích sinh hoạt (Em bé thông minh,.)
- Truyện cổ tích về loài vật (Sự tích con muỗi, Sự tích cái chổi,.)
Tiết 54
ôn tập truyện dân gian
Tiết 54 :
Ôn tập truyện dân gian
III. Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập lại kiến thức về hai thể loại truyện ngụ ngôn và truyện cười
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Xoan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)