Bài 13. Ôn tập truyện dân gian

Chia sẻ bởi Thanh Huyen | Ngày 21/10/2018 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Ôn tập truyện dân gian thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Kính chào quý thầy cô và tập thể học sinh lớp 6/5
Trường THCS Gò Vấp

Ngữ văn 6
GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền
PHÒNG GIÁO DỤC GÒ VẤP
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Em hãy nêu định nghĩa truyện ngụ ngôn và truyện cười?
? Kể tên các truyện ngụ ngôn và truyện cười mà em đã được học và đọc thêm trong chương trình ngữ văn lớp 6?
Bài 13 – Tiết 55:
Ôn tập truyện dân gian




I. Nêu định nghĩa về những thể loại văn học dân gian đã học.
II. Đọc lại các truyện dân gian đã học (tự đọc ở nhà).
III. Kể tên những truyện dân gian ( theo thể loại ) mà em đã học và đọc thêm.
IV. Những đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện dân gian đã học.
Ôn tập truyện dân gian
Bài 13 – Tiết 55:






V. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các thể loại truyện dân gian đã học.
Ôn tập truyện dân gian
Bài 13 – Tiết 55:
Nhóm 1: Tìm điểm giống nhau giữa truyền thuyết với truyện cổ tích?
Nhóm 2: So sánh điểm khác nhau giữa truyền thuyết với cổ tích?
- Nhóm 3: Tìm điểm giống nhau giữa truyện ngụ ngôn với truyện cười?
- Nhóm 4: So sánh điểm khác nhau giữa truyện ngụ ngôn với truyện cười?
Câu hỏi thảo luận
1. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết với truyện cổ tích.
a) Giống nhau:
- Đều là truyện dân gian.
- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật chính có tài năng phi thường…
b) Sự khác nhau:
- Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử được kể.
- Người kể, người nghe tin câu chuyện có thật (dù có yếu tố tưởng tượng kì ảo).
- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc.Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, v v…
- Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật (dù có yếu tố thực tế).
a) Giống nhau:
- Đều là truyện dân gian.
- Đều chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều người ta muốn răn dạy.
- Có yếu tố gây cười.
2. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyện ngụ ngôn và truyện cười.
b) Sự khác nhau:
-Mục đích:
+ Khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống. Sử dụng cách nói ẩn dụ, ngụ ý.
Mục đích:
+ Gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tượng, tính cách đáng cười.Sử dụng cách nói thẳng, trực tiếp.
VI. Luyện tập và củng cố.
1. Xem tranh đoán tên truyện.
Con Rồng cháu Tiên









Thánh Gióng
Sơn Tinh, Thủy Tinh
Sự tích Hồ Gươm
Thạch Sanh
Ông lão đánh cá và con cá vàng
VÒI
NGÀ
TAI
CHÂN
ĐUÔI
Thầy bói xem voi
Treo biển
Lợn cưới áo mới
VI. Luyện tập và củng cố.

1. Xem tranh đoán tên truyện.

2. Diễn kịch: Thầy bói xem voi.
Dặn dò :
1. H?c ki kh�i ni?m truy?n ng? ngơn v� truy?n cu?i.
2. So s�nh s? gi?ng nhau v� kh�c nhau gi?a truy?n ng? ngơn v� truy?n cu?i.
3. Suu t?m truy?n ng? ngơn v� truy?n cu?i.
4. H?c thu?c ghi nh? c�c truy?n d� h?c.
5. Chu?n b? b�i: "Ơn t?p Ti?ng Vi?t"
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ, CÁC EM HỌC SINH
CÙNG THAM DỰ TIẾT HỌC NÀY
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thanh Huyen
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)