Bài 13. Ôn tập truyện dân gian

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh An | Ngày 21/10/2018 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Ôn tập truyện dân gian thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

ÔN VĂN
B. Văn
1) Các thể loại của truyện dân gian.
2) Khái niệm về truyền thuyết, cổ tích
3) So sánh giữa truyền thuyết và cổ tích.
4) Thống kê các văn bản ttheo thể loại.
5) Ý nghĩa của từng văn bản.
B. Văn
ÔN VĂN
Phươnng pháp: Chọn chủ đề và hợp đồng.
Thời gian chuẩn bị: 1 tuần
Các loại truyện dân gian. (Tổ 1)
Nêu khái niệm truyền thuyết và cổ tích (Tổ 2)
So sánh truyền thuyết và cổ tích (Tổ 3)
Thống kê các văn bản đã học (Tổ 4)
1) Các thể loại của truyện dân gian.
2) Khái niệm về truyền thuyết, cổ tích
3) So sánh giữa truyền thuyết và cổ tích.
4) Thống kê các văn bản ttheo thể loại.
5) Ý nghĩa của từng văn bản.
B. Văn
ÔN VĂN
Trình bài kết quả.
Thần thoại
Sử thi
Truyền thuyết
Cổ tích
Ngụ ngôn
Truyện cười
1) Các thể loại của truyện dân gian.
2) Khái niệm về truyền thuyết, cổ tích
3) So sánh giữa truyền thuyết và cổ tích.
4) Thống kê các văn bản ttheo thể loại.
5) Ý nghĩa của từng văn bản.
B. Văn
ÔN VĂN
Trình bài kết quả.
Truyền thuyết: Là truyện kể dân gian kể về các nhân vật và sự việc liên quan đến lịch sử, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo; thể hiện sự nhận xét và đánh giá của nhân dân về các nhân vật và sự việc được kể.
Truyện cổ tích: Là truyện kể dân gian kể về các nhân vật quen thuộc của cuộc sống đời thường. thường có yếu tố hoang đường; thể hiện niềm tin và khát vọng của nhân dân về cái thiện thắng cái ác công băng thắng bất công.
1) Các thể loại của truyện dân gian.
2) Khái niệm về truyền thuyết, cổ tích
3) So sánh giữa truyền thuyết và cổ tích.
4) Thống kê các văn bản ttheo thể loại.
5) Ý nghĩa của từng văn bản.
B. Văn
ÔN VĂN
Trình bài kết quả.
So sánh truyền thuyết và cổ tích (Tổ 3)
Giống nhau:
+ Đều là truyện dân gian.
+ Yếu tố nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng kì ảo hay hoang đường.
Khác nhau:
+ Nhân vật và sự việc:
- Truyền thuyết: Liên quan đến lịch sử
- Cổ tích: Liên quan đến cuộc sống đời thường
+ Ý nghĩa:
- Truyền thuyết: Nhận xét đánh giá của nhân dân.
- Cổ tích: Niền tin và khát vọng của nhân dân.
1) Các thể loại của truyện dân gian.
2) Khái niệm về truyền thuyết, cổ tích
3) So sánh giữa truyền thuyết và cổ tích.
4) Thống kê các văn bản ttheo thể loại.
5) Ý nghĩa của từng văn bản.
B. Văn
ÔN VĂN
Trình bài kết quả.
Thống kê các văn bản đã học (Tổ 4)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh An
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)