Bài 13. Ôn tập truyện dân gian
Chia sẻ bởi Ngô Dương Hương Ly |
Ngày 21/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Ôn tập truyện dân gian thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô
Veà döï giôø Ngöõ vaên 6
TIẾT 54-55
ÔN TẬP
VĂN HỌC DÂN GIAN
TIẾT 54
I.CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN DÂN GIAN
TRUYỆN DÂN GIAN
TRUYỀN THUYẾT
CỔ TÍCH
NGỤ NGÔN
TRUYỆN CƯỜI
NHÌN HÌNH
ĐOÁN VĂN BẢN VÀ THỂ LOẠI
XEM TRANH VÀ TÓM TẮT
VĂN BẢN
Hãy kể diễn cảm truyện
Sống vui vẻ
Ganh tị
so bì
Không cùng
chung sống
Mệt mỏi
rã rời
TIẾT 54
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC THỂ LOẠI
TRUYỆN DÂN GIAN
-Là truyện kể về các nhân vật lịch sử trong quá khứ.
-Là truyện kể về cuộc đời ,số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc:người mồ côi , người mang lốt xấu xí người dũng sĩ ...
-Là truyện kể mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió chuyện con người.
-Là truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống để những hiện tượng này phơi bày và người nghe, người đọc phát hiện thấy.
-Có những chi tiết tưởng tượng kì ảo.
-Có những chi tiết tưởng tượng kì ảo.
-Có ý nghĩa ẩn dụ,ngụ ý.
-Có nhiều yếu tố
gây cười.
-Có cơ sở lịch sử ,cốt lõi sự thật lịch sử.
-Nêu bài học để khuyên nhủ răn dạy người ta trong cuộc sống.
-Nhằm gây cười ,mua vui hoặc phê phán châm biếm những thói hư tật xấu trong xã hội từ đó hướng người ta tới cái tốt đẹp.
-Người kể người nghe tin câu chuyện như là có thật.
-Người kể người nghe không tin là câu chuyện có thật.
-Thể hiện thỏi độ và cách đánh giá của nhân dân đối với sự kiện và nhân vật trong lịch sử.
-Thể hiện ước mơ và niềm tin c?a nhân vật về chiến thắng cuối cùng c?a lẽ phải ,c?a cái thiện.
TIẾT 55
III. SO SÁNH
TRUYỀN THUYẾT VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH
TRUYỆN NGỤ NGÔN VÀ TRUYỆN CƯỜI
Thảo luận nhóm
So sánh truyền thuyết và truyện cổ tích
1. Giống nhau:
Có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
Có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật chính có tài năng kì lạ…
2.Khác nhau
Truyền thuyết Truyện cổ tích
-Truyện kể về các nhân - Truyện kể về cuộc đời
vật và sự kiện lịch sử một số kiểu nhân vật
thời quá khứ. quen thuộc.
-Thể hiện thái độ và - Thể hiện ước mơ, niềm
cách đánh giá của tin của nhân dân vào
nhân dân đối với nhân chiến thắng cuối cùng
vật và sự kiện lịch sử của cái thiện.
được kể.
-Người kể, người nghe - Người kể, người nghe
tin câu chuyện là có không tin câu chuyện là
thật . có thật.
Thảo luận nhóm
So sánh truyện ngụ ngôn và truyện cười
1. Giống nhau:
Đều có yếu tố gây cười.
Ngắn gọn, hàm súc
2. Khác nhau:
Truyện ngụ ngôn:
- Có ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý.
Mục đích:
Khuyên nhủ, răn dạy một bài học trong cuộc sống.
Truyện cười:
- Có yếu tố gây cười.
Mục đích:
Gây cười nhằm mua vui hoặc phê phán.
Câu 1: Mục đích của truyện cười là:
a. Đưa ra những bài học kinh nghiệm.
b.Gây cười để mua vui hoặc phê phán.
c.Khuyên nhủ, răn dạy người ta.
d.Ngụ ý, bóng gió để châm biếm.
Cu 2. Th? lo?i truy?n dn gian no th? hi?n chn lí ? hi?n g?p lnh?
a.Truyện ngụ ngôn.
b.Truyện cổ tích.
c.Truyện truyền thuyết.
d.Truyện cười.
Câu 3: Em bé trong truyện “Em bé thông minh” thuộc kiểu nhân vật:
a.Người có tài năng kì lạ
b.Người bất hạnh
c.Người dũng sĩ
d.Người thông minh
Câu 4: Truyện truyền thuyết khác truyện cổ tích ở điểm nào?
a.Có yếu tố kì ảo.
b.Có yếu tố hiện thực.
c.Có cốt lõi là sự thật lịch sử.
d.Cả a, b, c đều đúng.
Câu 5: Về đặc điểm nghệ thuật, truyện cười giống truyện ngụ ngôn ở điểm nào?:
a.Dễ nhớ, dễ thuộc.
b.Có yếu tố ẩn dụ, ngụ ý.
C. Răn dạy bài học trong cuộc sống.
d.Sử dụng yếu tố gây cười.
Hàng ngang số 7 là ô chữ gồm 13 chữ cái .Đây là một câu truyện ngụ ngôn có nội dung khuyên người ta muốn hiểu biết sự vật ,sự việc phải xem xét một cách toàn diện
Hàng ngang số 10 là ô chữ gồm 15 chữ cái .Đây là một trong những đặc điểm tiêu biểu của truyện ngụ ngôn
Hàng ngang số 1 là ô chữ gồm 12 chữ cái .Đây là một thể loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan tới lịch sử thời quá khứ.
Hàng ngang số 5 là ô chữ gồm 5 chữ cái .Đây là truyện cổ tích về người mang lốt vật
Hàng ngang số 11 là ô chữ gồm10 chữ cái .Đây là một thể loại truyện dân gian có yếu tố gây cười
Hàng ngang số 9 là ô chữ gồm 8 chữ cái .Đây là một trong những điểm tiêu biểu của truyện ngụ ngôn
Hàng ngang số 13là ô chữ gồm 7 chữ cái .Đây là một trong những điểm tiêu biểu của truyện cười
Hàng ngang số 2 là ô chữ gồm 10 chữ cái .Đây là một truyền thuyết gắn với ngựa sắt
Hàng ngang số 3 là ô chữ gồm14 chữ cái .Đây là một trong những điểm tiêu biểu của truyền thuyết
Hàng ngang số 8 là ô chữ gồm18 chữ cái .Đây là truyện ngụ ngôn khuyên người ta phaỉ đoàn kết gắn bó
Hàng ngang số 12 là ô chữ gồm 8 chữ cái .Đây là truyện cười phê phán người thiếu chủ kiến khi làm việc
Hàng ngang số 4 là ô chữ gồm 12 chữ cái .Đây là một thể loại truyện dân gian kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu người quen thuộc (người mồ côi,người mang lốt xấu xí )
Hàng ngang số 6 là ô chữ gồm13 chữ cái .Đây là một thể loại truyện dân gian mượn chuyện loài vật ,đồ vật để nói bóng gió chuyện con người
t H ầ y b ó i x e m v o i
c h â n t a y t a i m ắ t m i ệ n g
7
10
1
4
5
11
9
2
3
8
12
6
k h u y ê n n h ủ r ă n d ạ y
t r u y ề n t h u y ế t
t r u y ệ n c ổ t í c h
s ọ d ừ a
t r u y ệ n c ư ờ i
ẩ n d ụ n g ụ ý
t h á n h g i ó n g
t ư ở n g t ư ợ n g k ì ả o
t r e o b i ể n
t r u y ệ n n g ụ n g ô n
g â y c ư ờ i
văn học dân gian
giải ô chữ
Đây là ô chữ gồm 13 hàng ngang, các em chú ý phần gợi ý để trả lời các ô hàng ngang, sau đó tìm ô chìa khoá hàng dọc.
13
DẶN DÒ
Kính chào các Thầy Cô.
Chào các em !
1/ Tập kể chuyện, làm thơ,
sáng tác truyện dựa vào
các truyện dân gian.
2/ Soạn bài Chỉ từ.
Veà döï giôø Ngöõ vaên 6
TIẾT 54-55
ÔN TẬP
VĂN HỌC DÂN GIAN
TIẾT 54
I.CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN DÂN GIAN
TRUYỆN DÂN GIAN
TRUYỀN THUYẾT
CỔ TÍCH
NGỤ NGÔN
TRUYỆN CƯỜI
NHÌN HÌNH
ĐOÁN VĂN BẢN VÀ THỂ LOẠI
XEM TRANH VÀ TÓM TẮT
VĂN BẢN
Hãy kể diễn cảm truyện
Sống vui vẻ
Ganh tị
so bì
Không cùng
chung sống
Mệt mỏi
rã rời
TIẾT 54
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC THỂ LOẠI
TRUYỆN DÂN GIAN
-Là truyện kể về các nhân vật lịch sử trong quá khứ.
-Là truyện kể về cuộc đời ,số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc:người mồ côi , người mang lốt xấu xí người dũng sĩ ...
-Là truyện kể mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió chuyện con người.
-Là truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống để những hiện tượng này phơi bày và người nghe, người đọc phát hiện thấy.
-Có những chi tiết tưởng tượng kì ảo.
-Có những chi tiết tưởng tượng kì ảo.
-Có ý nghĩa ẩn dụ,ngụ ý.
-Có nhiều yếu tố
gây cười.
-Có cơ sở lịch sử ,cốt lõi sự thật lịch sử.
-Nêu bài học để khuyên nhủ răn dạy người ta trong cuộc sống.
-Nhằm gây cười ,mua vui hoặc phê phán châm biếm những thói hư tật xấu trong xã hội từ đó hướng người ta tới cái tốt đẹp.
-Người kể người nghe tin câu chuyện như là có thật.
-Người kể người nghe không tin là câu chuyện có thật.
-Thể hiện thỏi độ và cách đánh giá của nhân dân đối với sự kiện và nhân vật trong lịch sử.
-Thể hiện ước mơ và niềm tin c?a nhân vật về chiến thắng cuối cùng c?a lẽ phải ,c?a cái thiện.
TIẾT 55
III. SO SÁNH
TRUYỀN THUYẾT VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH
TRUYỆN NGỤ NGÔN VÀ TRUYỆN CƯỜI
Thảo luận nhóm
So sánh truyền thuyết và truyện cổ tích
1. Giống nhau:
Có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
Có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật chính có tài năng kì lạ…
2.Khác nhau
Truyền thuyết Truyện cổ tích
-Truyện kể về các nhân - Truyện kể về cuộc đời
vật và sự kiện lịch sử một số kiểu nhân vật
thời quá khứ. quen thuộc.
-Thể hiện thái độ và - Thể hiện ước mơ, niềm
cách đánh giá của tin của nhân dân vào
nhân dân đối với nhân chiến thắng cuối cùng
vật và sự kiện lịch sử của cái thiện.
được kể.
-Người kể, người nghe - Người kể, người nghe
tin câu chuyện là có không tin câu chuyện là
thật . có thật.
Thảo luận nhóm
So sánh truyện ngụ ngôn và truyện cười
1. Giống nhau:
Đều có yếu tố gây cười.
Ngắn gọn, hàm súc
2. Khác nhau:
Truyện ngụ ngôn:
- Có ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý.
Mục đích:
Khuyên nhủ, răn dạy một bài học trong cuộc sống.
Truyện cười:
- Có yếu tố gây cười.
Mục đích:
Gây cười nhằm mua vui hoặc phê phán.
Câu 1: Mục đích của truyện cười là:
a. Đưa ra những bài học kinh nghiệm.
b.Gây cười để mua vui hoặc phê phán.
c.Khuyên nhủ, răn dạy người ta.
d.Ngụ ý, bóng gió để châm biếm.
Cu 2. Th? lo?i truy?n dn gian no th? hi?n chn lí ? hi?n g?p lnh?
a.Truyện ngụ ngôn.
b.Truyện cổ tích.
c.Truyện truyền thuyết.
d.Truyện cười.
Câu 3: Em bé trong truyện “Em bé thông minh” thuộc kiểu nhân vật:
a.Người có tài năng kì lạ
b.Người bất hạnh
c.Người dũng sĩ
d.Người thông minh
Câu 4: Truyện truyền thuyết khác truyện cổ tích ở điểm nào?
a.Có yếu tố kì ảo.
b.Có yếu tố hiện thực.
c.Có cốt lõi là sự thật lịch sử.
d.Cả a, b, c đều đúng.
Câu 5: Về đặc điểm nghệ thuật, truyện cười giống truyện ngụ ngôn ở điểm nào?:
a.Dễ nhớ, dễ thuộc.
b.Có yếu tố ẩn dụ, ngụ ý.
C. Răn dạy bài học trong cuộc sống.
d.Sử dụng yếu tố gây cười.
Hàng ngang số 7 là ô chữ gồm 13 chữ cái .Đây là một câu truyện ngụ ngôn có nội dung khuyên người ta muốn hiểu biết sự vật ,sự việc phải xem xét một cách toàn diện
Hàng ngang số 10 là ô chữ gồm 15 chữ cái .Đây là một trong những đặc điểm tiêu biểu của truyện ngụ ngôn
Hàng ngang số 1 là ô chữ gồm 12 chữ cái .Đây là một thể loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan tới lịch sử thời quá khứ.
Hàng ngang số 5 là ô chữ gồm 5 chữ cái .Đây là truyện cổ tích về người mang lốt vật
Hàng ngang số 11 là ô chữ gồm10 chữ cái .Đây là một thể loại truyện dân gian có yếu tố gây cười
Hàng ngang số 9 là ô chữ gồm 8 chữ cái .Đây là một trong những điểm tiêu biểu của truyện ngụ ngôn
Hàng ngang số 13là ô chữ gồm 7 chữ cái .Đây là một trong những điểm tiêu biểu của truyện cười
Hàng ngang số 2 là ô chữ gồm 10 chữ cái .Đây là một truyền thuyết gắn với ngựa sắt
Hàng ngang số 3 là ô chữ gồm14 chữ cái .Đây là một trong những điểm tiêu biểu của truyền thuyết
Hàng ngang số 8 là ô chữ gồm18 chữ cái .Đây là truyện ngụ ngôn khuyên người ta phaỉ đoàn kết gắn bó
Hàng ngang số 12 là ô chữ gồm 8 chữ cái .Đây là truyện cười phê phán người thiếu chủ kiến khi làm việc
Hàng ngang số 4 là ô chữ gồm 12 chữ cái .Đây là một thể loại truyện dân gian kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu người quen thuộc (người mồ côi,người mang lốt xấu xí )
Hàng ngang số 6 là ô chữ gồm13 chữ cái .Đây là một thể loại truyện dân gian mượn chuyện loài vật ,đồ vật để nói bóng gió chuyện con người
t H ầ y b ó i x e m v o i
c h â n t a y t a i m ắ t m i ệ n g
7
10
1
4
5
11
9
2
3
8
12
6
k h u y ê n n h ủ r ă n d ạ y
t r u y ề n t h u y ế t
t r u y ệ n c ổ t í c h
s ọ d ừ a
t r u y ệ n c ư ờ i
ẩ n d ụ n g ụ ý
t h á n h g i ó n g
t ư ở n g t ư ợ n g k ì ả o
t r e o b i ể n
t r u y ệ n n g ụ n g ô n
g â y c ư ờ i
văn học dân gian
giải ô chữ
Đây là ô chữ gồm 13 hàng ngang, các em chú ý phần gợi ý để trả lời các ô hàng ngang, sau đó tìm ô chìa khoá hàng dọc.
13
DẶN DÒ
Kính chào các Thầy Cô.
Chào các em !
1/ Tập kể chuyện, làm thơ,
sáng tác truyện dựa vào
các truyện dân gian.
2/ Soạn bài Chỉ từ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Dương Hương Ly
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)