Bài 13. Ôn tập truyện dân gian
Chia sẻ bởi Nguyễn Huy Hùng |
Ngày 21/10/2018 |
94
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Ôn tập truyện dân gian thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP TUY HOÀ
TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN
TỔ: NGỮ VĂN
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ
THAO GIẢNG CẤP TRƯỜNG
Năm học : 2010 – 2011
GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ MẨN
Ngày : 11 / 11 / 2010
Tiết : 54
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
Tiết : 54 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
I. Hệ thống hoá kiến thức hai thể loại truyện : Truyền thuyết và cổ tích :
Thể loại
Định nghĩa
Tên tác phẩm
Ý nghĩa ( nội dung )
Nghệ thuật
Đầu năm đến nay em học mấy thể loại truyện dân gian ? Đó là những thể loại nào ?
Truyền thuyết
Nêu định nghĩa truyền thuyết ?
Kể về các nhân vật và sự kiện liên quan đến lịch sử , thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân.
Xem SGK / 7
Kể tên các truyện truyền thuyết đã học ?
Con Rồng cháu Tiên.
Nêu nội dung và nghệ thuật từng truyện truyền thuyết đã học ?
Nhằm giải thích , suy tôn nguồn gốc, thể hiện sự đoàn kết .
Yếu tố tưởng tượng kì ảo, nhân vật mang dáng dấp thần linh.
Giải thích nguồn gốc hai thứ bánh đề cao nghề nông và tôn trọng tổ tiên.
- Bánh chưng, bánh giầy
- Thánh gióng
- Sơn Tinh , Thuỷ Tinh
- Sự tích hồ Gươm.
Yếu tố kì ảo, kể theo trình tự thời gian.
Ca ngợi người anh hùng đánh giặc cứu nước , thể hiện sự đoàn kết.
Xây dựng người anh hùng kì ảo , phi thường.
Giải thích mưa lũ lụt hàng năm , thể hiện ước mơ chế ngự thiên tai.
Nhiều chi tiết kì ảo , nhân vật thần linh.
Giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm , sức mạnh chính nghĩa.
Xây dựng tình tiết ý nguyện của nhân dân đoàn kết một lòng . Chi tiết kỳ ảo giàu ý nghĩa ( gươm thần, rùa vàng).
Liên hệ tư tưởng Hồ Chí Minh
Thông qua truyện Truyền thuyết Thánh Gióng ca ngợi người anh hùng đánh giặc cứu nước, thể hiện tinh thần đoàn kết, tự hào dân tộc. Đó cũng là tư tưởng lớn của Bác Hồ lúc sinh thời. Người đã từng dạy:
“ Các vua Hùng đã có công dựng nước. Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.”
Tiết : 54 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
I. Hệ thống hoá kiến thức hai thể loại truyện : Truyền thuyết và cổ tích :
Thể loại
Định nghĩa
Tên tác phẩm
Ý nghĩa ( nội dung)
Nghệ thuật
Cổ tích
Nêu định nghĩa truyện cổ tích?
Là truyện kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật quen thuộc .
Thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng là lẽ phải và cái thiện.
Xem SGK/ 53
Kể tên các truyện cổ tích đã học ?
- Thạch Sanh
Thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về chính nghĩa và lương thiện .
Sắp xếp tình tiết tự nhiên khéo léo nhiều chi tiết thần kì.
- Em bé thông minh
Truyện đề cao trí khôn dân gian , kinh nghiệm đời sống , tạo ra tiếng cười
Dùng câu đố thử tài cách dẫn dắt sự việc tăng dần.
- Cây bút thần
Nhiều chi tiết kỳ ảo góp phần khắc họa tài năng nhân vật.
Khẳng định tài năng nghệ thuật chân chính phải thuộc về nhân dân.
- Ông lão đánh cá và con cá vàng
Ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu và bài học cho kẻ tham lam,bội bạc.
Nhiều yếu tố hoang đường ,có kết cấu truyện lặp lại tăng tiến,kết thúc truyện không giống các truyện cổ tích đã học.
Nội dung và nghệ thuật từng truyện ?
Tiết : 54 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
II. So sánh điểm giống và khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích :
Câu hỏi thảo luận nhóm 3 phút
Trên cơ sở hai khái niệm ,em hãy so sánh điểm giống và khác nhau giữa truyện truyền thuyết và cổ tích .
Tổ 1 và 2 : Tìm điểm giống Tổ 3 và 4 : Tìm điểm khác
Giống :
- Đều là truyện dân gian.
- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
2. Khác :
* Truyền thuyết
* Cổ tích
Kể về các nhân vật và sự kiện liên quan đến lịch sử.
Thể hiện cách đánh giá của nhân dân.
Cả người kể , người nghe tin chuyện có thật
Kể về một số kiểu nhân vật quen thuộc.
-Thể hiện niềm tin và ước mơ của nhân dân.
Người kể , người nghe không tin là có thật.
HẾT GiỜ
TÍCH HỢP CHUYÊN ĐỀ:
KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG HỌC SINH ĐỌC YẾU
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Tiết : 54 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
III. Thực hành :
1. Xem tranh đoán truyện và xác định thể loại truyện đã học
H1
H2
H3
H4
H5
H6
H7
H8
H9
Con Rồng cháu Tiên
Bánh chưng bánh giầy
Thánh Gióng
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Sự tích hồ Gươm
Thạch Sanh
Em bé thông minh
Cây bút thần
Ông lão đánh cá và con cá vàng
Tiết : 54 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
III. Thực hành :
Xem tranh đoán truyện :
Diễn kịch truyện “ Sơn Tinh , Thuỷ Tinh ”
* Giới thiệu nhân vật :
Vua : Hoang
Mị Nương : Uyên
Sơn Tinh : Kim Eu - Ro
Thuỷ Tinh : Dũng
Người dẫn truyện : Vân
Tiết : 54 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
Hệ thống hoá kiến thức hai thể loại truyện : Truyền thuyết và cổ tích.
So sánh điểm giống và khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích.
Thực hành
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Bài vừa học :
Nắm đựơc đặc điểm hai thể loại truyện : Truyền thuyết và cổ tích.
Nội dung và nghệ thuật các truyện thuộc hai thể loại trên.
Điểm giống và khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích.
2. Bài sắp học : Tiếp tục ôn tập truyện dân gian.
Ôn đặc điểm hai thể loại truyện : Ngụ ngôn và truyện cười.
Nội dung và nghệ thuật các truyện.
Điểm giống và khác nhau giữa truyện ngụ ngôn và truyện cười.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ, CÁC EM HỌC SINH
CÙNG THAM DỰ TIẾT HỌC NÀY
TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN
TỔ: NGỮ VĂN
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ
THAO GIẢNG CẤP TRƯỜNG
Năm học : 2010 – 2011
GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ MẨN
Ngày : 11 / 11 / 2010
Tiết : 54
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
Tiết : 54 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
I. Hệ thống hoá kiến thức hai thể loại truyện : Truyền thuyết và cổ tích :
Thể loại
Định nghĩa
Tên tác phẩm
Ý nghĩa ( nội dung )
Nghệ thuật
Đầu năm đến nay em học mấy thể loại truyện dân gian ? Đó là những thể loại nào ?
Truyền thuyết
Nêu định nghĩa truyền thuyết ?
Kể về các nhân vật và sự kiện liên quan đến lịch sử , thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân.
Xem SGK / 7
Kể tên các truyện truyền thuyết đã học ?
Con Rồng cháu Tiên.
Nêu nội dung và nghệ thuật từng truyện truyền thuyết đã học ?
Nhằm giải thích , suy tôn nguồn gốc, thể hiện sự đoàn kết .
Yếu tố tưởng tượng kì ảo, nhân vật mang dáng dấp thần linh.
Giải thích nguồn gốc hai thứ bánh đề cao nghề nông và tôn trọng tổ tiên.
- Bánh chưng, bánh giầy
- Thánh gióng
- Sơn Tinh , Thuỷ Tinh
- Sự tích hồ Gươm.
Yếu tố kì ảo, kể theo trình tự thời gian.
Ca ngợi người anh hùng đánh giặc cứu nước , thể hiện sự đoàn kết.
Xây dựng người anh hùng kì ảo , phi thường.
Giải thích mưa lũ lụt hàng năm , thể hiện ước mơ chế ngự thiên tai.
Nhiều chi tiết kì ảo , nhân vật thần linh.
Giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm , sức mạnh chính nghĩa.
Xây dựng tình tiết ý nguyện của nhân dân đoàn kết một lòng . Chi tiết kỳ ảo giàu ý nghĩa ( gươm thần, rùa vàng).
Liên hệ tư tưởng Hồ Chí Minh
Thông qua truyện Truyền thuyết Thánh Gióng ca ngợi người anh hùng đánh giặc cứu nước, thể hiện tinh thần đoàn kết, tự hào dân tộc. Đó cũng là tư tưởng lớn của Bác Hồ lúc sinh thời. Người đã từng dạy:
“ Các vua Hùng đã có công dựng nước. Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.”
Tiết : 54 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
I. Hệ thống hoá kiến thức hai thể loại truyện : Truyền thuyết và cổ tích :
Thể loại
Định nghĩa
Tên tác phẩm
Ý nghĩa ( nội dung)
Nghệ thuật
Cổ tích
Nêu định nghĩa truyện cổ tích?
Là truyện kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật quen thuộc .
Thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng là lẽ phải và cái thiện.
Xem SGK/ 53
Kể tên các truyện cổ tích đã học ?
- Thạch Sanh
Thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về chính nghĩa và lương thiện .
Sắp xếp tình tiết tự nhiên khéo léo nhiều chi tiết thần kì.
- Em bé thông minh
Truyện đề cao trí khôn dân gian , kinh nghiệm đời sống , tạo ra tiếng cười
Dùng câu đố thử tài cách dẫn dắt sự việc tăng dần.
- Cây bút thần
Nhiều chi tiết kỳ ảo góp phần khắc họa tài năng nhân vật.
Khẳng định tài năng nghệ thuật chân chính phải thuộc về nhân dân.
- Ông lão đánh cá và con cá vàng
Ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu và bài học cho kẻ tham lam,bội bạc.
Nhiều yếu tố hoang đường ,có kết cấu truyện lặp lại tăng tiến,kết thúc truyện không giống các truyện cổ tích đã học.
Nội dung và nghệ thuật từng truyện ?
Tiết : 54 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
II. So sánh điểm giống và khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích :
Câu hỏi thảo luận nhóm 3 phút
Trên cơ sở hai khái niệm ,em hãy so sánh điểm giống và khác nhau giữa truyện truyền thuyết và cổ tích .
Tổ 1 và 2 : Tìm điểm giống Tổ 3 và 4 : Tìm điểm khác
Giống :
- Đều là truyện dân gian.
- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
2. Khác :
* Truyền thuyết
* Cổ tích
Kể về các nhân vật và sự kiện liên quan đến lịch sử.
Thể hiện cách đánh giá của nhân dân.
Cả người kể , người nghe tin chuyện có thật
Kể về một số kiểu nhân vật quen thuộc.
-Thể hiện niềm tin và ước mơ của nhân dân.
Người kể , người nghe không tin là có thật.
HẾT GiỜ
TÍCH HỢP CHUYÊN ĐỀ:
KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG HỌC SINH ĐỌC YẾU
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Tiết : 54 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
III. Thực hành :
1. Xem tranh đoán truyện và xác định thể loại truyện đã học
H1
H2
H3
H4
H5
H6
H7
H8
H9
Con Rồng cháu Tiên
Bánh chưng bánh giầy
Thánh Gióng
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Sự tích hồ Gươm
Thạch Sanh
Em bé thông minh
Cây bút thần
Ông lão đánh cá và con cá vàng
Tiết : 54 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
III. Thực hành :
Xem tranh đoán truyện :
Diễn kịch truyện “ Sơn Tinh , Thuỷ Tinh ”
* Giới thiệu nhân vật :
Vua : Hoang
Mị Nương : Uyên
Sơn Tinh : Kim Eu - Ro
Thuỷ Tinh : Dũng
Người dẫn truyện : Vân
Tiết : 54 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
Hệ thống hoá kiến thức hai thể loại truyện : Truyền thuyết và cổ tích.
So sánh điểm giống và khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích.
Thực hành
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Bài vừa học :
Nắm đựơc đặc điểm hai thể loại truyện : Truyền thuyết và cổ tích.
Nội dung và nghệ thuật các truyện thuộc hai thể loại trên.
Điểm giống và khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích.
2. Bài sắp học : Tiếp tục ôn tập truyện dân gian.
Ôn đặc điểm hai thể loại truyện : Ngụ ngôn và truyện cười.
Nội dung và nghệ thuật các truyện.
Điểm giống và khác nhau giữa truyện ngụ ngôn và truyện cười.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ, CÁC EM HỌC SINH
CÙNG THAM DỰ TIẾT HỌC NÀY
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Huy Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)