Bài 13. Ôn tập truyện dân gian
Chia sẻ bởi Nguyễn Thùy Nữ |
Ngày 21/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Ôn tập truyện dân gian thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Chào mừng thầy cô về dự giờ thăm lớp
Hãy kể tên các thể loại truyện dân gian đã học ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
TRUYỆN DÂN GIAN
TRUYỆN
CƯỜI
TRUYỆN
NGỤ NGÔN
TRUYỆN
TRUYỀN
THUYẾT
TRUYỆN
CỔ TÍCH
TIẾT: 54
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
(tiếp theo)
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN ( tiếp theo )
Tieát 53 + 54:
Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2010
Yêu cầu: tiết học gồm 4 nội dung chính.
- Bài tập 1: Kể, tóm tắt các truyện dân gian đã học.
- Bài tập 2: Trình bày cảm nhận của em về một truyện, một nhân vật hoặc chi tiết trong các truyện dân gian mà em thích nhất.
- Bài tập 3: Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa truyền thuyết với truyện cổ tích.
- Bài tập 4: Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa truyện ngụ ngôn với truyện cười.
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN ( tiếp theo )
Tieát 53 + 54:
Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2010
Các bước tóm tắt văn bản:
- Bước 1: Đọc kĩ toàn bộ văn bản cần tóm tắt để nắm chắc nội dung của văn bản đó.
- Bước 2: Lựa chọn những sự việc chính và nhân vật chính.
- Bước 3: Sắp xếp các nội dung chính theo một trình tự hợp lí.
- Bước 4: Viết bản tóm tắt bằng lời văn của mình.
I. Tìm hiểu chung:
1. Hệ thống hóa kiến thức:
2. Lập bảng thống kê:
II. Luyện tập:
Bài 1: Kể, tóm tắt các truyện dân gian đã học.
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN ( tiếp theo )
Tieát 53 + 54:
Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2010
I. Tìm hiểu chung:
1. Hệ thống hóa kiến thức:
2. Lập bảng thống kê:
II. Luyện tập:
Bài 1: Kể, tóm tắt các truyện dân gian đã học.
TRUYỆN
CƯỜI
TRUYỆN
NGỤ NGÔN
TRUYỆN
TRUYỀN
THUYẾT
TRUYỆN
CỔ TÍCH
CON RỒNG, CHÁU TIÊN
LẠC LONG QUÂN
Có nhiều phép lạ, thuộc nòi rồng
Kết duyên
ÂU CƠ
Xinh đẹp, dòng họ thần Nông
Con trưởng làm vua lấy hiệu là Hùng Vương
Chia nhau cai quản các phương
50 con lên núi
Bọc trăm trứng, nở trăm người con.
50 con xuống biển
CON RỒNG, CHÁU TIÊN
EM BÉ THÔNG MINH
4
1
2
3
Quan sát và kể ra các sự việc được minh họa trong các bức tranh trên ?
LỢN CƯỚI, ÁO MỚI
Kể diễn cảm truyện
“ Lợn cưới, áo mới”.
I. Tìm hiểu chung:
1. Hệ thống hóa kiến thức:
2. Lập bảng thống kê:
II. Luyện tập:
Bài 1:
Bài 2: Trình bày cảm nhận của em về một truyện, một nhân vật hoặc chi tiết trong các truyện dân gian mà em thích nhất.
Truyện:
- Thánh Gióng
Cây bút thần
Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
Treo biển
Nhân vật:
- Thánh Gióng
Mã Lương
Chân, Tay, …
Thạch Sanh
Chi tiết đặc sắc:
- Bọc trăm trứng
Gióng đánh giặc
Niêu cơm thần
Long quân cho mươn gươm
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN ( tiếp theo )
Tieát 53 + 54:
Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2010
Ví dụ: Thạch Sanh là một chàng dũng sĩ tiêu biểu cho tộc ta. Người Việt
Nam yêu mến Thạch Sanh vì chàng hào hiệp, cứu khốn phò nguy. Gặp
chuyện bất bình, thấy bọn người hay bọn quỷ làm hại đồng bào là Thạch
Sanh xông vào tiêu diệt, không tính toán và không ham của cải, không cầu
danh lợi, làm ơn không cần báo đáp và sẵn sàng tha thứ cho những kẻ xấu,
dù bọn xấu ấy chỉ một mực làm hại mình. Chàng còn tiêu biểu cho nguyện
vọng yêu hòa bình, yêu tự do của dân tộc, và còn chứng minh cho sức bền
bỉ, cho sự cường thịnh của đất nước.
Ví dụ: Chi tiết mẹ Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng có ý nghĩa:
Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam đều do một mẹ sinh ra nên
phải yêu thương, đùm bọc lẫn nhau như anh em một nhà.
I. Tìm hiểu chung:
II. Luyện tập:
Bài 3: Thảo luận nhóm ( 5 phút ).
Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa truyền thuyết với truyện cổ tích.
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN ( tiếp theo )
Tieát 53 + 54:
Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2010
Thể loại
Các mặt
Có yếu tố hoang đường, kì ảo; có nguồn gốc ra đời kì lạ và tài năng phi thường, …
kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử, cách đánh giá của nhân dân về các nhân vật, sự kiện đó.
kể về cuộc đời các kiểu nhân vật, thể hiện niềm tin, ước mơ của nhân dân về công lí xã hội.
I. Tìm hiểu chung:
II. Luyện tập:
Bài 3: Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa truyền thuyết với truyện cổ tích.
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN ( tiếp theo )
Tieát 53 + 54:
Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2010
Thể loại
Các mặt
Có yếu tố hoang đường, kì ảo; có nguồn gốc ra đời kì lạ và tài năng phi thường, …
kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử, cách đánh giá của nhân dân về các nhân vật, sự kiện đó.
kể về cuộc đời các kiểu nhân vật, thể hiện niềm tin, ước mơ của nhân dân về công lí xã hội.
Bài 4: Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa truyện ngụ ngôn
với truyện cười.
I. Tìm hiểu chung:
II. Luyện tập:
Bài 4: Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa truyện ngụ ngôn với truyện cười.
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN ( tiếp theo )
Tieát 53 + 54:
Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2010
Thể loại
Các mặt
đều có chi tiết gây cười, tình huống bất ngờ.
nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học trong cuộc sống.
nhằm mua vui hoặc phê phán, chế giễu những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống.
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN ( tiếp theo )
Tieát 53 + 54:
Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2010
NHÌN HÌNH ĐOÁN RA VĂN BẢN VÀ THỂ LOẠI
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN ( tiếp theo )
Tieát 53 + 54:
Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2010
BÀI TẬP CỦNG CỐ
2
3
4
1
đưa ra những bài học kinh nghiệm.
gây cười để mua vui hoặc phê phán.
khuyên nhủ, răn dạy người ta.
ngụ ý, bóng gió để châm biếm.
Câu 1: Mục đích của truyện cười là
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN ( tiếp theo )
Tieát 53 + 54:
Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2010
Câu 2: Thể loại truyện dân gian thể hiện chân lí “ Ở hiền gặp lành” là
Truyện cười.
Truyện ngụ ngôn.
Truyện truyền thuyết.
Truyện cổ tích.
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN ( tiếp theo )
Tieát 53 + 54:
Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2010
Câu 3: Em bé trong truyện “ Em bé thông minh” thuộc kiểu nhân vật
bất hạnh.
thông minh.
dũng sĩ.
mồ côi.
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN ( tiếp theo )
Tieát 53 + 54:
Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2010
VĂN HỌC DÂN GIAN
Cổ tích
Ngụ ngôn
Truyện cười
Truyện dân gian
Con Rồng, cháu Tiên;
Bánh chưng, bánh
giầy; Thánh Gióng;
Sơn Tinh, Thủy Tinh,
Sự tích hồ Gươm
Thạch Sanh;
Cây bút thần;
Em bé thông minh;
Ông lão đánh cá
và con cá vàng
Ếch ngồi đáy giếng;
Thầy bói xem voi;
Chân, Tay, Tai, Mắt,
Miệng
Truyền thuyết
Treo biển;
Lợn cưới
áo mới
Chỉ ra các thể loại văn học dân gian đã học ? Nêu tên các văn bản tương ứng với thể loại đó ?
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
- Đọc lại các truyện dân gian, nhớ nội dung và nghệ thuật của mỗi truyện.
- Tự ôn tập theo các đơn vị kiến thức đã hướng dẫn.
- Làm các bài tập trong phần luyện tập.
- Soạn bài “ Chỉ từ ”.
+ Thực hiện các yêu cầu trong SGK.
+ Tập giải các bài tập trong SGK phần luyện tập.
+ Tập đặt câu và viết đoạn văn có sử dụng chỉ từ.
Chúc quý thầy cô mạnh khỏe.
Chúc các em học tập tốt.
Hãy kể tên các thể loại truyện dân gian đã học ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
TRUYỆN DÂN GIAN
TRUYỆN
CƯỜI
TRUYỆN
NGỤ NGÔN
TRUYỆN
TRUYỀN
THUYẾT
TRUYỆN
CỔ TÍCH
TIẾT: 54
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
(tiếp theo)
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN ( tiếp theo )
Tieát 53 + 54:
Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2010
Yêu cầu: tiết học gồm 4 nội dung chính.
- Bài tập 1: Kể, tóm tắt các truyện dân gian đã học.
- Bài tập 2: Trình bày cảm nhận của em về một truyện, một nhân vật hoặc chi tiết trong các truyện dân gian mà em thích nhất.
- Bài tập 3: Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa truyền thuyết với truyện cổ tích.
- Bài tập 4: Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa truyện ngụ ngôn với truyện cười.
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN ( tiếp theo )
Tieát 53 + 54:
Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2010
Các bước tóm tắt văn bản:
- Bước 1: Đọc kĩ toàn bộ văn bản cần tóm tắt để nắm chắc nội dung của văn bản đó.
- Bước 2: Lựa chọn những sự việc chính và nhân vật chính.
- Bước 3: Sắp xếp các nội dung chính theo một trình tự hợp lí.
- Bước 4: Viết bản tóm tắt bằng lời văn của mình.
I. Tìm hiểu chung:
1. Hệ thống hóa kiến thức:
2. Lập bảng thống kê:
II. Luyện tập:
Bài 1: Kể, tóm tắt các truyện dân gian đã học.
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN ( tiếp theo )
Tieát 53 + 54:
Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2010
I. Tìm hiểu chung:
1. Hệ thống hóa kiến thức:
2. Lập bảng thống kê:
II. Luyện tập:
Bài 1: Kể, tóm tắt các truyện dân gian đã học.
TRUYỆN
CƯỜI
TRUYỆN
NGỤ NGÔN
TRUYỆN
TRUYỀN
THUYẾT
TRUYỆN
CỔ TÍCH
CON RỒNG, CHÁU TIÊN
LẠC LONG QUÂN
Có nhiều phép lạ, thuộc nòi rồng
Kết duyên
ÂU CƠ
Xinh đẹp, dòng họ thần Nông
Con trưởng làm vua lấy hiệu là Hùng Vương
Chia nhau cai quản các phương
50 con lên núi
Bọc trăm trứng, nở trăm người con.
50 con xuống biển
CON RỒNG, CHÁU TIÊN
EM BÉ THÔNG MINH
4
1
2
3
Quan sát và kể ra các sự việc được minh họa trong các bức tranh trên ?
LỢN CƯỚI, ÁO MỚI
Kể diễn cảm truyện
“ Lợn cưới, áo mới”.
I. Tìm hiểu chung:
1. Hệ thống hóa kiến thức:
2. Lập bảng thống kê:
II. Luyện tập:
Bài 1:
Bài 2: Trình bày cảm nhận của em về một truyện, một nhân vật hoặc chi tiết trong các truyện dân gian mà em thích nhất.
Truyện:
- Thánh Gióng
Cây bút thần
Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
Treo biển
Nhân vật:
- Thánh Gióng
Mã Lương
Chân, Tay, …
Thạch Sanh
Chi tiết đặc sắc:
- Bọc trăm trứng
Gióng đánh giặc
Niêu cơm thần
Long quân cho mươn gươm
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN ( tiếp theo )
Tieát 53 + 54:
Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2010
Ví dụ: Thạch Sanh là một chàng dũng sĩ tiêu biểu cho tộc ta. Người Việt
Nam yêu mến Thạch Sanh vì chàng hào hiệp, cứu khốn phò nguy. Gặp
chuyện bất bình, thấy bọn người hay bọn quỷ làm hại đồng bào là Thạch
Sanh xông vào tiêu diệt, không tính toán và không ham của cải, không cầu
danh lợi, làm ơn không cần báo đáp và sẵn sàng tha thứ cho những kẻ xấu,
dù bọn xấu ấy chỉ một mực làm hại mình. Chàng còn tiêu biểu cho nguyện
vọng yêu hòa bình, yêu tự do của dân tộc, và còn chứng minh cho sức bền
bỉ, cho sự cường thịnh của đất nước.
Ví dụ: Chi tiết mẹ Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng có ý nghĩa:
Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam đều do một mẹ sinh ra nên
phải yêu thương, đùm bọc lẫn nhau như anh em một nhà.
I. Tìm hiểu chung:
II. Luyện tập:
Bài 3: Thảo luận nhóm ( 5 phút ).
Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa truyền thuyết với truyện cổ tích.
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN ( tiếp theo )
Tieát 53 + 54:
Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2010
Thể loại
Các mặt
Có yếu tố hoang đường, kì ảo; có nguồn gốc ra đời kì lạ và tài năng phi thường, …
kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử, cách đánh giá của nhân dân về các nhân vật, sự kiện đó.
kể về cuộc đời các kiểu nhân vật, thể hiện niềm tin, ước mơ của nhân dân về công lí xã hội.
I. Tìm hiểu chung:
II. Luyện tập:
Bài 3: Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa truyền thuyết với truyện cổ tích.
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN ( tiếp theo )
Tieát 53 + 54:
Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2010
Thể loại
Các mặt
Có yếu tố hoang đường, kì ảo; có nguồn gốc ra đời kì lạ và tài năng phi thường, …
kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử, cách đánh giá của nhân dân về các nhân vật, sự kiện đó.
kể về cuộc đời các kiểu nhân vật, thể hiện niềm tin, ước mơ của nhân dân về công lí xã hội.
Bài 4: Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa truyện ngụ ngôn
với truyện cười.
I. Tìm hiểu chung:
II. Luyện tập:
Bài 4: Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa truyện ngụ ngôn với truyện cười.
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN ( tiếp theo )
Tieát 53 + 54:
Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2010
Thể loại
Các mặt
đều có chi tiết gây cười, tình huống bất ngờ.
nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học trong cuộc sống.
nhằm mua vui hoặc phê phán, chế giễu những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống.
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN ( tiếp theo )
Tieát 53 + 54:
Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2010
NHÌN HÌNH ĐOÁN RA VĂN BẢN VÀ THỂ LOẠI
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN ( tiếp theo )
Tieát 53 + 54:
Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2010
BÀI TẬP CỦNG CỐ
2
3
4
1
đưa ra những bài học kinh nghiệm.
gây cười để mua vui hoặc phê phán.
khuyên nhủ, răn dạy người ta.
ngụ ý, bóng gió để châm biếm.
Câu 1: Mục đích của truyện cười là
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN ( tiếp theo )
Tieát 53 + 54:
Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2010
Câu 2: Thể loại truyện dân gian thể hiện chân lí “ Ở hiền gặp lành” là
Truyện cười.
Truyện ngụ ngôn.
Truyện truyền thuyết.
Truyện cổ tích.
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN ( tiếp theo )
Tieát 53 + 54:
Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2010
Câu 3: Em bé trong truyện “ Em bé thông minh” thuộc kiểu nhân vật
bất hạnh.
thông minh.
dũng sĩ.
mồ côi.
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN ( tiếp theo )
Tieát 53 + 54:
Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2010
VĂN HỌC DÂN GIAN
Cổ tích
Ngụ ngôn
Truyện cười
Truyện dân gian
Con Rồng, cháu Tiên;
Bánh chưng, bánh
giầy; Thánh Gióng;
Sơn Tinh, Thủy Tinh,
Sự tích hồ Gươm
Thạch Sanh;
Cây bút thần;
Em bé thông minh;
Ông lão đánh cá
và con cá vàng
Ếch ngồi đáy giếng;
Thầy bói xem voi;
Chân, Tay, Tai, Mắt,
Miệng
Truyền thuyết
Treo biển;
Lợn cưới
áo mới
Chỉ ra các thể loại văn học dân gian đã học ? Nêu tên các văn bản tương ứng với thể loại đó ?
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
- Đọc lại các truyện dân gian, nhớ nội dung và nghệ thuật của mỗi truyện.
- Tự ôn tập theo các đơn vị kiến thức đã hướng dẫn.
- Làm các bài tập trong phần luyện tập.
- Soạn bài “ Chỉ từ ”.
+ Thực hiện các yêu cầu trong SGK.
+ Tập giải các bài tập trong SGK phần luyện tập.
+ Tập đặt câu và viết đoạn văn có sử dụng chỉ từ.
Chúc quý thầy cô mạnh khỏe.
Chúc các em học tập tốt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thùy Nữ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)