Bài 13. Ôn tập truyện dân gian
Chia sẻ bởi Lê Đức Dung |
Ngày 21/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Ôn tập truyện dân gian thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Th?c hi?n :Trần Thị Dung
NGỮ VĂN 6
TiẾN TRÌNH DẠY HỌC
C¸c thể loại truyện d©n gian
D?c di?m c?a truy?n truyền thuyết và truyện cổ tích.
So sánh truy?n thuy?t - c? tích
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
Nhận biết và kể chuyện qua tranh.
Em dã h?c qua nh?ng th? lo?i truy?n dân gian nào?
Truyện truyền thuyết
Truyện cổ tích
Truyện ngụ ngôn
Truyện cười
Next
HO?T D?NG 1
Hãy kể tên các truyện đã được học theo từng thể loại.
Next
HOẠT ĐỘNG 1
Các loại truyện dân gian đã học
Em hãy nhắc lại khái niệm của hai thể loại truyền thuyết và cổ tích?
Next
HOẠT ĐỘNG 2
Là lo?i truy?n dân gian k? v? các nhân v?t và s? ki?n có liên quan đến l?ch s? thời quá khứ,thường có nhi?u chi ti?t tu?ng tu?ng ?o. Truyền thuyết th? hi?n, thái độ và cách dánh giá c?a nhân dân v? các nhân v?t và s? ki?n du?c k?.
1. Truyền thuyết:
2. Cổ tích:
Lµ loại truyện d©n gian kể về mét sè kiểu nh©n vật nh: nh©n vËt bÊt h¹nh, nh©n vËt dòng sÜ, nh©n vËt cã tµi l¹, nh©n vËt th«ng minh, nh©n vËt ngèc nghÕch…, thêng cã nhiều chi tiết hoang đường ảo. TruyÖn cæ tÝch thể hiện niềm tin vµ mơ ước của nh©n d©n về chiến thắng cuối cïng của c¸i thiện đối với c¸i ¸c…
Trên co s? c?a khái ni?m và các truyện đã học em hãy nêu nh?ng đặc điểm tiêu biểu của th? lo?i truyện truy?n thuy?t và truyện c? tích ?
Truyền thuyết
Truyện cổ tích
Nội dung: kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ --> Có cơ sở lịch sử , cốt lõi sự thật lịch sử
Nội dung: kể về cuộc đời ,số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc: nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật có tài lạ, nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch.
Nghệ thuật: Có nhiều chi tiết tưởng tượng, ảo
Thái độ của người kể, người nghe: tin câu chuyện là có thật.
ý nghĩa :Thể hiện thái độ và cách đánh giá cuả nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật được kể
Thái độ của người kể người nghe: không tin là câu chuyện có thật.
ý nghĩa: Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác.
Nh?ng đặc điểm tiêu biểu của truyện truyền thuyết và truyện cổ tích
Nghệ thuật: Có nhiều chi tiết tưởng tượng, k ảo
Giống:
- đều có yếu tố tưởng tượng, ảo.
- đều là truyện dân gian.
? Từ nh?ng đặc điểm tiêu biểu của truyện truyền thuyết và
truyện cổ tích, em hãy so sánh 2 loại truyện này?
Hoạt động 3: so sánh truyền thuyết với cổ tích
Truyền thuyết
Truyện cổ tích
Nội dung: kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ --> Có cơ sở lịch sử , cốt lõi sự thật lịch sử
Nội dung: kể về cuộc đời ,số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc: nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật có tài lạ, nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch.
--> không có cốt lõi sự thật.
Cách kể: Mở đầu bằng một thời gian cụ thể.
Thái độ của người kể, người nghe: tin câu chuyện là có thật.
ý nghĩa :Thể hiện thái độ và cách đánh giá cuả nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật được kể
Thái độ của người kể người nghe: không tin là câu chuyện có thật.
ý nghĩa: Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác.
Khác:
Cách kể: Mở đầu bằng một thời gian quá khứ xa xôi, không cụ thể.
Vào thời giặc Minh đặt ách đô hộ ở nước Nam, ...
Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu..
- Hùng Vương thứ mười tám…
Ngày xưa, ở quận Cao Bình..
Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá..
Ngày xưa, có một ông vua nọ sai một viên quan …
Truyền thuyết:
Cổ tích
Em có nhận xét gì về cách thức mở đầu của hai thể loại truyện này ?
Truyền thuyết : Mở đầu bằng cách đưa ra một thời gian
Cổ tích: Mở đầu bằng cách đưa ra một quá khứ xa xôi
Em hãy chứng minh : văn bản “Thánh Gióng” thuộc thể loại truyền thuyết?
Next
Là thể loại truyện dân gian.
Kể về nhân vật và sự kiện lịch sử: Vua Hùng thứ sáu, giặc Ân xâm lược nước ta
Có chi tiết hoang đường kì ảo: Sự ra đời kì lạ, Gióng vươn vai thành tráng sĩ, Gióng bay về trời …
Thể hiện mơ ước của nhân dân về hình ảnh người anh hùng đánh giặc cứu nước.
Hoạt động 4:
Nhận biết và kể chuyện qua tranh
1
3
4
2
Trong nh?ng b?c tranh trên,
b?c tranh nào không liên quan d?n các
truy?n c? tích mà em dã h?c và đọc
thêm ở lớp 6 ?
Next
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
Thể hiện thái độ
và cách đánh
giá của nhân dân
Thể hiện niềm tin và ước mơ của nhân dân
CÁC EM NHỚ ÔN LẠI BÀI ĐÃ HỌC
HÔM NAY NHÉ !
NGỮ VĂN 6
TiẾN TRÌNH DẠY HỌC
C¸c thể loại truyện d©n gian
D?c di?m c?a truy?n truyền thuyết và truyện cổ tích.
So sánh truy?n thuy?t - c? tích
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
Nhận biết và kể chuyện qua tranh.
Em dã h?c qua nh?ng th? lo?i truy?n dân gian nào?
Truyện truyền thuyết
Truyện cổ tích
Truyện ngụ ngôn
Truyện cười
Next
HO?T D?NG 1
Hãy kể tên các truyện đã được học theo từng thể loại.
Next
HOẠT ĐỘNG 1
Các loại truyện dân gian đã học
Em hãy nhắc lại khái niệm của hai thể loại truyền thuyết và cổ tích?
Next
HOẠT ĐỘNG 2
Là lo?i truy?n dân gian k? v? các nhân v?t và s? ki?n có liên quan đến l?ch s? thời quá khứ,thường có nhi?u chi ti?t tu?ng tu?ng ?o. Truyền thuyết th? hi?n, thái độ và cách dánh giá c?a nhân dân v? các nhân v?t và s? ki?n du?c k?.
1. Truyền thuyết:
2. Cổ tích:
Lµ loại truyện d©n gian kể về mét sè kiểu nh©n vật nh: nh©n vËt bÊt h¹nh, nh©n vËt dòng sÜ, nh©n vËt cã tµi l¹, nh©n vËt th«ng minh, nh©n vËt ngèc nghÕch…, thêng cã nhiều chi tiết hoang đường ảo. TruyÖn cæ tÝch thể hiện niềm tin vµ mơ ước của nh©n d©n về chiến thắng cuối cïng của c¸i thiện đối với c¸i ¸c…
Trên co s? c?a khái ni?m và các truyện đã học em hãy nêu nh?ng đặc điểm tiêu biểu của th? lo?i truyện truy?n thuy?t và truyện c? tích ?
Truyền thuyết
Truyện cổ tích
Nội dung: kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ --> Có cơ sở lịch sử , cốt lõi sự thật lịch sử
Nội dung: kể về cuộc đời ,số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc: nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật có tài lạ, nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch.
Nghệ thuật: Có nhiều chi tiết tưởng tượng, ảo
Thái độ của người kể, người nghe: tin câu chuyện là có thật.
ý nghĩa :Thể hiện thái độ và cách đánh giá cuả nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật được kể
Thái độ của người kể người nghe: không tin là câu chuyện có thật.
ý nghĩa: Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác.
Nh?ng đặc điểm tiêu biểu của truyện truyền thuyết và truyện cổ tích
Nghệ thuật: Có nhiều chi tiết tưởng tượng, k ảo
Giống:
- đều có yếu tố tưởng tượng, ảo.
- đều là truyện dân gian.
? Từ nh?ng đặc điểm tiêu biểu của truyện truyền thuyết và
truyện cổ tích, em hãy so sánh 2 loại truyện này?
Hoạt động 3: so sánh truyền thuyết với cổ tích
Truyền thuyết
Truyện cổ tích
Nội dung: kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ --> Có cơ sở lịch sử , cốt lõi sự thật lịch sử
Nội dung: kể về cuộc đời ,số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc: nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật có tài lạ, nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch.
--> không có cốt lõi sự thật.
Cách kể: Mở đầu bằng một thời gian cụ thể.
Thái độ của người kể, người nghe: tin câu chuyện là có thật.
ý nghĩa :Thể hiện thái độ và cách đánh giá cuả nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật được kể
Thái độ của người kể người nghe: không tin là câu chuyện có thật.
ý nghĩa: Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác.
Khác:
Cách kể: Mở đầu bằng một thời gian quá khứ xa xôi, không cụ thể.
Vào thời giặc Minh đặt ách đô hộ ở nước Nam, ...
Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu..
- Hùng Vương thứ mười tám…
Ngày xưa, ở quận Cao Bình..
Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá..
Ngày xưa, có một ông vua nọ sai một viên quan …
Truyền thuyết:
Cổ tích
Em có nhận xét gì về cách thức mở đầu của hai thể loại truyện này ?
Truyền thuyết : Mở đầu bằng cách đưa ra một thời gian
Cổ tích: Mở đầu bằng cách đưa ra một quá khứ xa xôi
Em hãy chứng minh : văn bản “Thánh Gióng” thuộc thể loại truyền thuyết?
Next
Là thể loại truyện dân gian.
Kể về nhân vật và sự kiện lịch sử: Vua Hùng thứ sáu, giặc Ân xâm lược nước ta
Có chi tiết hoang đường kì ảo: Sự ra đời kì lạ, Gióng vươn vai thành tráng sĩ, Gióng bay về trời …
Thể hiện mơ ước của nhân dân về hình ảnh người anh hùng đánh giặc cứu nước.
Hoạt động 4:
Nhận biết và kể chuyện qua tranh
1
3
4
2
Trong nh?ng b?c tranh trên,
b?c tranh nào không liên quan d?n các
truy?n c? tích mà em dã h?c và đọc
thêm ở lớp 6 ?
Next
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
Thể hiện thái độ
và cách đánh
giá của nhân dân
Thể hiện niềm tin và ước mơ của nhân dân
CÁC EM NHỚ ÔN LẠI BÀI ĐÃ HỌC
HÔM NAY NHÉ !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Đức Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)