Bài 13. Ôn tập truyện dân gian

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Bích | Ngày 21/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Ôn tập truyện dân gian thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô về dự giờ lớp 6B
? Hãy kể tên các thể loại truyện dân gian mà em đã học?
Kiểm tra bài cũ
Truyện dân gian
Truyền thuyết
Truyện cổ tích
Truyện ngụ ngôn
Truyện cười
Tiết 54. Ôn tập văn học dân gian ( tiếp theo)
1. Bảng hệ thống kiến thức về các thể loại truyện dân gian đã học.
2. Thống kê các văn bản truyện dân gian đã học.
3. So sánh sự giống và khác nhau giữa các thể loại truyện dân gian.
a. Truyền thuyết và cổ tích
- Đều có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
- Có nhiều chi tiết môtíp giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật chính có những tài năng phi thường.....
- Nội dung: Kể về các cuộc đời các nhân vật có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.
- Nội dung: Kể về cuộc đời các nhân vật quen thuộc ( nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh...)
- Mục đích: Thể hiện thái độ cách đánh giá của nhân dân ta đối với các sự kiện và nhân vật được kể
- Mục đích: Thể hiện niềm tin và ước mơ của nhân dân ta về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, của cái xấu đối với cái tốt, của sự công bằng đối với sự bất công...
Tiết 54. Ôn tập văn học dân gian ( tiếp theo)
1. Bảng hệ thống kiến thức về các thể loại truyện dân gian đã học.
3. So sánh sự giống và khác nhau giữa các thể loại truyện dân gian.
a. Truyền thuyết và cổ tích
- Đều có yếu tố gây cười, tình huống bất ngờ.
- Sử dụng nghệ thuật nhân hoá, ẩn dụ...
- Mục đích: Nhằm khuyên nhủ, răn dạy chúng ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống
- Mục đích: là gây cười để mua vui hoặc phê phán những sự việc, hiện tượng tính cách đáng cười .
2. Thống kê các văn bản truyện dân gian đã học.
b. Truyện ngụ ngôn và truyện cười
Tiết 54. Ôn tập văn học dân gian ( tiếp theo)
1. Bảng hệ thống kiến thức về các thể loại truyện dân gian đã học.
3. So sánh sự giống và khác nhau giữa các thể loại truyện dân gian.
a. Truyền thuyết và cổ tích
2. Thống kê các văn bản truyện dân gian đã học.
b. Truyện ngụ ngôn và truyện cười
4. Hoạt động ngoại khoá.
b. Kể chuyện theo tranh
c. Diễn kịch ( kịch bản được chuyển thể từ truyện dân gian).
a. Nhìn tranh đoán truyện.
a. Nhìn tranh đoán truyện.
EM BÉ THÔNG MINH
4
1
2
3
Quan sát và kể ra các sự việc được minh họa trong các bức tranh trên ?
1
4
2
3
5
6
7
Kể
lại
chuyện
LỢN CƯỚI, ÁO MỚI
Kể diễn cảm truyện
“ Lợn cưới, áo mới”.
Tiết 54. Ôn tập truyện dân gian ( tiếp theo)
c. Diễn kịch ( kịch bản được chuyển thể từ truyện dân gian).
BÀI TẬP CỦNG CỐ
2
3
4
1
Tiết 54. Ôn tập truyện dân gian ( tiếp theo)
đưa ra những bài học kinh nghiệm.
gây cười để mua vui hoặc phê phán.
khuyên nhủ, răn dạy người ta.
ngụ ý, bóng gió để châm biếm.
Câu 1: Mục đích của truyện cười là
Tiết 54. Ôn tập truyện dân gian ( tiếp theo)
Câu 2: Thể loại truyện dân gian thể hiện chân lí “ Ở hiền gặp lành” là
Truyện cười.
Truyện ngụ ngôn.
Truyện truyền thuyết.
Truyện cổ tích.
Tiết 54. Ôn tập truyện dân gian ( tiếp theo)
Câu 3: Em bé trong truyện “ Em bé thông minh” thuộc kiểu nhân vật
bất hạnh.
thông minh.
dũng sĩ.
mồ côi.

Tiết 54. Ôn tập truyện dân gian ( tiếp theo)
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
- Đọc lại các truyện dân gian, nhớ nội dung và nghệ thuật của mỗi truyện.
- Tự ôn tập theo các đơn vị kiến thức đã hướng dẫn.
- Làm các bài tập trong phần luyện tập.
- Soạn bài “ Chỉ từ ”.
+ Thực hiện các yêu cầu trong SGK.
+ Tập giải các bài tập trong SGK phần luyện tập.
+ Tập đặt câu và viết đoạn văn có sử dụng chỉ từ.
Chúc quý thầy cô mạnh khỏe.
Chúc các em học tập tốt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Bích
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)