Bài 13. Ôn tập truyện dân gian
Chia sẻ bởi Bùi Thị Kim Anh |
Ngày 21/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Ôn tập truyện dân gian thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM
D?N V?I TIếT H?C C?A
L?P 6A3
Ôn tập truyện
dân gian
Tiết 55:
( Tiếp theo)
I. Ôn tập kiến thức về truyện dân gian.
1. Định nghĩa các thể loại truyện dân gian.
2. Đặc trưng của các thể loại truyện dân gian.
Tiết 55: Ôn tập truyện dân gian ( tiếp)
Yêu cầu: Tiết học cần đạt các nội dung chính:
1: Chỉ ra những điểm giống và khác nhau :
Giữa truyền thuyết và cổ tích.
Giữa ngụ ngôn và truyện cười.
2: Trình bày cảm nhận của em về một truyện, một nhân vật hoặc chi tiết trong các truyện dân gian đã học mà em thích nhất.
3: Tham gia các hoạt động ngoại khoá của lớp; ( Thi kể truyện dân gian, diễn kịch, vẽ tranh, sáng tác thơ dựa vào các truyện dân gian đã học.)
Tiết 55: Ôn tập truyện dân gian ( tiếp)
I. Ôn tập kiến thức về truyện dân gian.
1. Định nghĩa các thể loại truyện dân gian.
2. Đặc trưng của các thể loại truyện dân gian.
3. So sánh truyện dân gian
Tiết 55: Ôn tập truyện dân gian ( tiếp)
a. Truyền thuyết và cổ tích
b. Ngụ ngôn và truyện cười
Ai
nhanh
hơn
Mời các em cùng tham gia trò chơi:
I. Ôn tập kiến thức về truyện dân gian.
1. Định nghĩa các thể loại truyện dân gian.
2. Đặc trưng của các thể loại truyện dân gian.
3. So sánh truyện dân gian
Tiết 55: Ôn tập truyện dân gian ( tiếp)
a. Truyền thuyết và cổ tích:
Giống nhau:
Khác nhau:
Đều là thể loại Tự sự của Văn học Dân gian .
Đều có sử dụng yếu tố tưởng tượng kỳ ảo .
Có nhiều chi tiết giống nhau :
* Sự ra đời kỳ lạ .
* Nhân vật chính có những khả năng phi thường .
Kể về các nhân vật , sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhândân đối với nhân vật , sự kiện lịch sử được kể
-Được người kể , người nghe tin là thật
Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật nhất định , thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác , chính nghĩa và phi nghĩa .
- Người kể , người nghe cho là những câu chuyện không có thật .
Ôn tập kiến thức về truyện dân gian
2. Đặc trưng của các thể loại truyện dân gian:
3. So sánh truyện dân gian
Tiết 55: Ôn tập truyện dân gian ( tiếp)
a. Truyền thuyết và cổ tích:
- Giống nhau:
- Khác nhau:
b. Ngụ ngôn và truyện cười:
Giống nhau:
Khác nhau:
1. Định nghĩa các thể loại truyện dân gian
* Khác nhau: Mục đích sáng tác
Ngụ ngôn Truyện cười
b. Ngụ ngôn và truyện cười:
* Giống nhau: Có yếu tố gây cười, bất ngờ.
Khuyên nhủ
Răn dạy
( Giáo huấn)
Mua vui hoặc
phê phán
châm biếm
I. Ôn tập kiến thức về truyện dân gian.
1. Định nghĩa các thể loại truyện dân gian.
2. Đặc trưng của các thể loại truyện dân gian.
3. So sánh truyện dân gian
Tiết 55: Ôn tập truyện dân gian ( tiếp)
a. Truyền thuyết và cổ tích:
b. Ngụ ngôn và truyện cười
II. Luyện tập:
Mời các em cùng tham gia các hoạt động ngoại khoá về truyện dân gian !
Mời các em cùng tham gia các hoạt động ngoại khoá về truyện dân gian !
Kể
lại
truyện
Truyện dân gian
Sử thi
Thần
thoại
Truyền
thuyết
Cổ
tích
Ngụ
ngôn
Truyện
cười
THảO LUậN
Có ý kiến cho rằng ngày nay khi văn học viết đang rất phát triển thì văn học dân gian không còn phù hợp với cuộc sống hiện đại nữa, điều đó có đúng không?
Chúng ta cần làm gì để giữ gìn và phát huy những giá trị tốt đẹp của nền văn học dân gian?
Một số giải pháp đưa ra để bảo tồn và phát triển VHDG như:
Đưa VHDG vào giảng dạy trong nhà trường phổ thông.
Tổ chức các lễ hội truyền thống mang đậm tính dân gian.
Sân khấu hoá tác phẩm dân gian. ( "Sân khấu
học đường")
Ví dụ: Chương trình " Làng vui chơi, làng ca hát" của Đài truyền hình Việt Nam; nghe các già làng kể chuyện dân gian.
Hãy su tm kể lại mt s truyƯn dn gian khc .
Dặn dò về nhà:
Học bài theo nội dung phân tích.
Soạn nội dung bài tiếp theo: "Con hổ có nghĩa".
XIN CÁM ƠN THẦY CÔ
VÀ CÁC EM !
D?N V?I TIếT H?C C?A
L?P 6A3
Ôn tập truyện
dân gian
Tiết 55:
( Tiếp theo)
I. Ôn tập kiến thức về truyện dân gian.
1. Định nghĩa các thể loại truyện dân gian.
2. Đặc trưng của các thể loại truyện dân gian.
Tiết 55: Ôn tập truyện dân gian ( tiếp)
Yêu cầu: Tiết học cần đạt các nội dung chính:
1: Chỉ ra những điểm giống và khác nhau :
Giữa truyền thuyết và cổ tích.
Giữa ngụ ngôn và truyện cười.
2: Trình bày cảm nhận của em về một truyện, một nhân vật hoặc chi tiết trong các truyện dân gian đã học mà em thích nhất.
3: Tham gia các hoạt động ngoại khoá của lớp; ( Thi kể truyện dân gian, diễn kịch, vẽ tranh, sáng tác thơ dựa vào các truyện dân gian đã học.)
Tiết 55: Ôn tập truyện dân gian ( tiếp)
I. Ôn tập kiến thức về truyện dân gian.
1. Định nghĩa các thể loại truyện dân gian.
2. Đặc trưng của các thể loại truyện dân gian.
3. So sánh truyện dân gian
Tiết 55: Ôn tập truyện dân gian ( tiếp)
a. Truyền thuyết và cổ tích
b. Ngụ ngôn và truyện cười
Ai
nhanh
hơn
Mời các em cùng tham gia trò chơi:
I. Ôn tập kiến thức về truyện dân gian.
1. Định nghĩa các thể loại truyện dân gian.
2. Đặc trưng của các thể loại truyện dân gian.
3. So sánh truyện dân gian
Tiết 55: Ôn tập truyện dân gian ( tiếp)
a. Truyền thuyết và cổ tích:
Giống nhau:
Khác nhau:
Đều là thể loại Tự sự của Văn học Dân gian .
Đều có sử dụng yếu tố tưởng tượng kỳ ảo .
Có nhiều chi tiết giống nhau :
* Sự ra đời kỳ lạ .
* Nhân vật chính có những khả năng phi thường .
Kể về các nhân vật , sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhândân đối với nhân vật , sự kiện lịch sử được kể
-Được người kể , người nghe tin là thật
Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật nhất định , thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác , chính nghĩa và phi nghĩa .
- Người kể , người nghe cho là những câu chuyện không có thật .
Ôn tập kiến thức về truyện dân gian
2. Đặc trưng của các thể loại truyện dân gian:
3. So sánh truyện dân gian
Tiết 55: Ôn tập truyện dân gian ( tiếp)
a. Truyền thuyết và cổ tích:
- Giống nhau:
- Khác nhau:
b. Ngụ ngôn và truyện cười:
Giống nhau:
Khác nhau:
1. Định nghĩa các thể loại truyện dân gian
* Khác nhau: Mục đích sáng tác
Ngụ ngôn Truyện cười
b. Ngụ ngôn và truyện cười:
* Giống nhau: Có yếu tố gây cười, bất ngờ.
Khuyên nhủ
Răn dạy
( Giáo huấn)
Mua vui hoặc
phê phán
châm biếm
I. Ôn tập kiến thức về truyện dân gian.
1. Định nghĩa các thể loại truyện dân gian.
2. Đặc trưng của các thể loại truyện dân gian.
3. So sánh truyện dân gian
Tiết 55: Ôn tập truyện dân gian ( tiếp)
a. Truyền thuyết và cổ tích:
b. Ngụ ngôn và truyện cười
II. Luyện tập:
Mời các em cùng tham gia các hoạt động ngoại khoá về truyện dân gian !
Mời các em cùng tham gia các hoạt động ngoại khoá về truyện dân gian !
Kể
lại
truyện
Truyện dân gian
Sử thi
Thần
thoại
Truyền
thuyết
Cổ
tích
Ngụ
ngôn
Truyện
cười
THảO LUậN
Có ý kiến cho rằng ngày nay khi văn học viết đang rất phát triển thì văn học dân gian không còn phù hợp với cuộc sống hiện đại nữa, điều đó có đúng không?
Chúng ta cần làm gì để giữ gìn và phát huy những giá trị tốt đẹp của nền văn học dân gian?
Một số giải pháp đưa ra để bảo tồn và phát triển VHDG như:
Đưa VHDG vào giảng dạy trong nhà trường phổ thông.
Tổ chức các lễ hội truyền thống mang đậm tính dân gian.
Sân khấu hoá tác phẩm dân gian. ( "Sân khấu
học đường")
Ví dụ: Chương trình " Làng vui chơi, làng ca hát" của Đài truyền hình Việt Nam; nghe các già làng kể chuyện dân gian.
Hãy su tm kể lại mt s truyƯn dn gian khc .
Dặn dò về nhà:
Học bài theo nội dung phân tích.
Soạn nội dung bài tiếp theo: "Con hổ có nghĩa".
XIN CÁM ƠN THẦY CÔ
VÀ CÁC EM !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Kim Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)